Nuôi bò nhốt chuồng
-
Từ chỗ chăn thả rông trên núi, đến nay, 100% đàn bò của xã Ia Tô (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) đã được nuôi nhốt trong chuồng. Việc nuôi nhốt giúp đàn bò được chăm sóc tốt hơn, người dân lại tận thu được nguồn phân bón và tránh được tình trạng mất trộm.
-
Tỉnh Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp phát triển chăn nuôi đại gia súc, qua đó mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều hộ dân.
-
Nuôi bò nhốt chuồng vỗ béo ở xã Gio An, huyện Gio Linh (Quảng Trị) là mô hình chăn nuôi có giá trị kinh tế, giúp người dân tăng thu nhập, được nhiều người đến học hỏi, nhân rộng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, người nuôi bò nhốt chuồng vỗ béo đang gặp khó khăn vì thị trường tiêu thụ có nhiều biến động...
-
Bà Lò Thị Lả, dân tộc Thái, tại bán Pú Luông (Mường Bú, Mường La, Sơn La) đã có thu nhập hàng trăm triệu đồng nhờ biết cách chăn nuôi giỏi...
-
Nuôi 30 con bò thịt và bò sinh sản theo hướng nhốt chuồng, cho ăn cám ngô, gạo anh Hưng (thôn Minh Lý, xã Hoàng Hoa Thám, huyện Ân Thi (tỉnh Hưng Yên) đã có được lợi nhuận ngót 300 triệu đồng/năm.
-
Thay đổi phương thức chăn nuôi truyền thống, chăm sóc bài bản, sau 8 tháng lão nông vùng cao có thu nhập cả trăm triệu từ việc nuôi bò lai vỗ béo.
-
Thay vì chăn thả gia súc tự nhiên, hiện nay nhiều hộ gia đình ở bản Pú Luông, xã Mường Bú, huyện Mường La (Sơn La) đã chuyển hướng sang trồng cỏ, nuôi bò nhốt sinh sản và bò vỗ béo. Cả bản có 120 nóc nhà thì 90 hộ trồng cỏ nuôi hơn 700 con bò, nhà nào cũng thu hàng trăm triệu/năm.
-
Chị Lò Thị Hoa (1990), bản Then Luồng chọn hướng thoát nghèo và làm giàu bằng cách nuôi bò vỗ béo...
-
Từ bỏ tập quán chăn thả gia súc tự nhiên, mô hình trồng cỏ nuôi bò nhốt chuồng của chị Lương ở huyện Yên Châu (Sơn La) đã cho thu nhập cao.
-
Thay vì nuôi trâu, bò theo hình thức chăn thả hoặc bán chăn thả như hầu hết các hộ đang thực hiện, gia đình ông Trương Văn Minh, thôn Đồng Đức, xã Phúc Thành (Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) thực hiện nuôi trâu, bò nhốt chuồng.