Nuôi cua đồng
-
Đóng quân ở vùng nông thôn, tận dụng lợi thế nơi có nhiều ruộng lúa của nhân dân, Ban Chỉ huy quân sự xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai đã tổ chức mô hình nuôi cua đồng bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Do giá cua đồng vài năm trở lại đây ổn định ở mức cao, nhiều nông hộ ở huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) đã chủ động phát triển mô hình nuôi cua đồng trong bể lót bạt để cung ứng cho thị trường.
-
Phú Hội là xã biên giới thuộc huyện An Phú, tỉnh An Giang, diện tích đất ngập lũ hằng năm là 1.498ha. Đây là điều kiện rất thuận lợi để cung cấp cua giống và nguồn thức ăn tự nhiên, góp phần thành công của mô hình nuôi cua đồng hiện nay.
-
Mỗi kg cua đồng lên đến 150 nghìn đồng, tương đương 4kg lợn hơi. Trong khi đó, chi phí cho việc nuôi cua đồng chỉ là phụ phẩm nông nghiệp. Anh Phạm Quách Tĩnh ở thôn Tu Lễ, xã Kim Đường, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội đã thành công trong việc nuôi cua đồng để làm giàu. Trước đó, chàng "Quách Tĩnh" nổi tiếng với việc nuôi thành công rắn mòng.
-
Ông Nguyễn Đình Tứ ở xã Nhân Sơn, huyện Đô Lương (Nghệ An) đã mạnh dạn "biến" những ruộng trũng thành nơi nuôi cua đồng. Thu nhập từ nuôi cua đồng của gia đình ông Tứ cao gấp 7 lần so với cấy lúa.
-
Tuy là loài vật được xem là sinh sản khá nhanh, thế nhưng do bị săn bắt quanh năm nên lượng cua đồng không còn nhiều như trước. Trong khi đó nhu cầu thu mua không giảm dẫn đến giá cua đồng hiện đã tăng lên 60.000 đồng/kg, gấp hơn 3 lần so với cùng thời điểm năm trước.
-
Để có được thu nhập hàng trăm triệu từ nuôi cua, ông Hoàng Thế Lộc (thôn Hoà Lâm, xã Hòa Long, huyện Ứng Hòa, TP. Hà Nội) đã từng còng lưng ngoài đồng nhiều ngày trời, chỉ để “rình” cua kiếm ăn, tìm mồi như thế nào để... áp dụng vào ao nuôi của mình.
-
Trên diện tích đất trồng lúa, gia đình ông Hoàng Văn Đại ở xã Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu) đã đầu tư kinh phí, xây dựng hệ thống ao cải tiến để nuôi cua đồng. Sau gần 3 tháng nuôi thử nghiệm, cua đồng phát triển nhanh, giá trị đạt cao gấp 10 lần so với trồng lúa.