Nuôi đà điểu hoang dã
-
"Bà con chăn nuôi nên kết hợp thức ăn thô và thức ăn tinh để đà điểu phát triển khỏe mạnh...." đó là những chia sẻ của chuyên gia Nguyễn Lân Hùng gửi tới bà con trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
-
Đà điểu là loài chim lớn ăn tạp, có thể ăn nhiều loại thức ăn khác nhau. Tuy nhiên, cũng chính vì đặc tính đó mà người chăn nuôi càng phải chú ý kiểm soát chặt chẽ nguồn thức ăn cho đà điểu. Hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu chế độ dinh dưỡng giúp đà điểu phát triển tốt nhất trong số phát sóng hôm nay.
-
Trong chăn nuôi đà điểu, yếu tố phòng và chữa bệnh là những yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế của người nông dân. Tuy nhiên, làm thế nào để phòng bệnh cho đà điểu hiệu quả thì bà con hãy cùng lắng nghe những chia sẻ của chuyên gia Nguyễn Lân Hùng trong chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
-
Úm đà điểu con hay còn gọi là gột đà điểu là giai đoạn nuôi đà điểu từ lúc mới nở đến khi đà điểu cứng cáp. Trong số phát sóng hôm nay, hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu kỹ thuật úm đà điểu con đạt tỉ lệ sống cao nhất.
-
Trong những năm gần đây, mô hình nuôi chim đà điểu ở Việt Nam đang được triển khai và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho nhiều hộ dân, chủ trang trại. Tuy nhiên, để có thể giảm tỷ lệ hao hụt giai đoạn đầu và mang lại cho năng suất cao nhất, bà con hãy cùng theo dõi chương trình GÓC CHUYÊN GIA hôm nay.
-
Tại sao khi làm chuồng nuôi đà điểu cần phải rải một lớp cát dày trên nền? Bà con hãy cùng tìm hiểu nội dung này và những kỹ thuật nuôi đà điểu thương phẩm trong chương trình Sổ tay Nhà nông tuần này.
-
Sau 3 năm nuôi đà điểu hoang dã tại nhà, anh Đỗ Văn Quang (thôn Nhân Mễ, xã Vinh Quang, huyện Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng) đã thu về cho gia đình hàng trăm triệu đồng mỗi năm, góp phần vào phát triển kinh tế của địa phương.