Nuôi động vật hoang dã
-
Không chỉ gây ảnh hưởng đa dạng sinh học, việc buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã không kiểm soát còn có thể là nguồn gốc của các dịch bệnh nguy hiểm lây nhiễm sang người, như dịch Covid- 19, AIDS, SARS... từng xảy ra.
-
Trên địa bàn xã Đồng Tâm (huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình) hiện có nhiều hộ dân phát triển gây nuôi động vật hoang dã, con đặc sản như: nhím, hươu sao, lợn rừng...Các mô hình nuôi con đặc sản có hiệu quả, đầu ra ổn định góp phần phát triển kinh tế, giảm việc săn bắt động vật hoang dã trong môi trường tự nhiên.
-
Ngoài thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) còn biết đến là địa phương phát triển rất mạnh các mô hình nuôi động vật hoang dã cho giá trị kinh tế cao.
-
Các loài động vật hoang dã do nằm ngoài danh mục vật nuôi theo quy hoạch nên hầu như chưa có sách vở, trường lớp nào hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc hoặc phòng trừ dịch bệnh. Đa số người nuôi đều tự tích lũy kiến thức từ kinh nghiệm thực tế nên khó tránh khỏi rủi ro về dịch bệnh.
-
Theo đánh giá của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang, chăn nuôi động vật hoang đã trở thành nghề “hái” ra tiền cho một số hộ dân. Song cũng từ chính nghề này nhiều hộ gặp không ít khó khăn vì mắc nợ.
-
Những con gấu này nặng tới 4,5 tấn và sống ngay tại sân sau của gia đình.
-
Với việc áp dụng quy trình chăn nuôi sạch, được ngành chức năng công nhận đạt chuẩn an toàn dịch và an toàn vệ sinh thực phẩm, một trang trại nuôi chim trĩ tại Đồng Nai đã ký được hợp đồng bao tiêu sản phẩm với hệ thống siêu thị Co.op Mart ở TP Hồ Chí Minh.
-
Vào thời điểm hiện tại, với mục đích phát triển kinh tế, nhiều mô hình nuôi động vật hoang dã đã được người dân huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang áp dụng và bước đầu mang lại hiệu quả cao. Mỗi mô hình chăn nuôi giúp nông dân cải thiện thu nhập bình quân từ 70 – đến 200 triệu đồng/năm.
-
Để nuôi sống động vật hoang dã đã là vấn đề khó với nhiều người, nhưng với lòng đam mê và chịu khó học hỏi, anh Cao Thanh Long (sinh năm 1976, ngụ quận Thủ Đức, TP.HCM) còn làm được nhiều hơn thế.