Nuôi lợn đen
-
Mô hình nuôi heo đen sinh sản do Hội Chữ thập đỏ huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng) triển khai đã và đang mang đến những tín hiệu vô cùng tích cực, giúp đỡ nhiều hộ gia đình khó khăn vươn lên trong cuộc sống.
-
Năm 2023, anh Diu được Hội ND xã Thải Giàng Phố (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) tín chấp cho vay 50 triệu đồng mua lợn đen giống, xây chuồng nuôi lợn nái đen, lợn đen thịt. Anh Diu còn trồng ngô, trồng chuối làm thức ăn cho lợn đen.
-
Từ lâu, đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) đã có thói quen tự cung tự cấp, nuôi lợn để thịt ăn vào ngày tết nên mỗi gia đình đều nuôi từ 1-2 con lợn đen đặc sản, lợn đeo gông, lợn thả rông để tự kiếm sống tự nhiên. Chính cách nuôi này đã khiến cho giống lợn đen bản địa có giá bán cao...
-
Thời gian qua, xã Yên Hòa (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) tập trung phát triển các mô hình chăn nuôi, từng bước giảm nghèo, nâng cao thu nhập, đem lại hiệu quả cao. Trong đó, mô hình nuôi lợn đen đã tạo điều kiện cho người dân phát triển kinh tế...
-
Lợn đen là giống lợn quý bản địa của tỉnh Hà Giang, được đồng bào dân tộc địa phương nuôi chăn thả tự nhiên. Tỉnh Hà Giang đã lựa chọn phát triển chăn nuôi giống lợn đen bản địa theo hướng an toàn sinh học, VietGAHP gắn với xây dựng chuỗi giá trị thương hiệu.
-
Những năm qua, các cấp Hội Nông dân huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đã tập trung triển khai, không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả phong trào “Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững”.
-
Lợn tên lửa (lợn đen) mõm dài, người thon và có bộ lông đen tuyền được người dân vùng cao Tuyên Quang chăn nuôi. Lợn đen có sức chống chịu tốt, dễ nuôi, chủ yếu chăn thả ngoài tự nhiên nên lợn chậm lớn hơn lợn trắng nhưng thịt chắc và ngon.
-
Những năm gần đây, huyện Bát Xát (Lào Cai) có nhiều giải pháp để bảo tồn nguồn gen quý của giống lợn đen bản địa và phát triển chăn nuôi theo quy mô hàng hóa nhằm nâng cao thu nhập cho người dân vùng cao.
-
Anh nông dân 8X Lưu Chí Đông ở bản Nậm Dòn, xã Nậm Hàng (huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu) nuôi đủ loại gia súc, từ lợn đen, gà, bò...mỗi năm lời vài trăm triệu đồng. Đến thăm mô hình nuôi lợn đen lẫn những con lợn lông vàng của nhà anh Đông, ai cũng trầm trồ khen anh mát tay chăm bẵm...
-
Từ việc thay đổi cách nghĩ cách làm, anh Lò Văn Đốt người dân tộc Thái bản Nà Hoi, xã Thân Thuộc, huyện Tân Uyên, Lai Châu đã thoát nghèo, mỗi năm tiết kiệm gần trăm triệu đồng.