Nuôi lợn rừng
-
Để duy trì được nguồn thức ăn dồi dào cho trại lợn, anh Mão đầu tư đất để trồng cỏ sữa, ngô, khoai… và đặc biệt là bằng cây chè khổng lồ. Đây được xem là loại thảo dược giúp đàn lợn phát triển nhanh.
-
Để duy trì được nguồn thức ăn dồi dào cho trại lợn của mình, Mão đầu tư thuê thêm đất để trồng cỏ sữa, trồng ngô, khoai, mở rộng sân vận động cho đàn lợn. Xung quanh trại được trồng rất nhiều chuối và đặc biệt là cây chè khổng lồ. Chè khổng lồ là một loại thảo dược nhiều chất đạm được các trang trại lợn sử dụng.
-
Với mong muốn mang những sản phẩm nông nghiệp sạch đến với người tiêu dùng, HTX Nông nghiệp tổng hợp Việt Bắc (xóm Na Dau, xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) đã xây dựng mô hình nuôi lợn rừng, đem lại thu nhập ổn định cho các thành viên.
-
Tận dụng đất đồi rừng rộng, gia đình anh Lý Văn Minh, thôn Khuổi Diễn, xã Cốc Đán (huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn) đã đầu tư nuôi lợn rừng bán hoang dã.
-
Sau gần 5 năm nuôi lợn rừng, từ 7 con lợn rừng giống ban đầu, hiện ông Lương Văn Kiểm ở xã Mậu Đông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái có trên 120 con. Trung bình, trang trại đem lại thu nhập cho gia đình ông Kiểm gần 500 triệu đồng/năm.
-
Thả trăm con lợn đen trũi trên đất đồi, tha hồ ăn cỏ voi, dây khoai, chủ trại không có đủ lợn để bán
Tận dụng đất đồi rừng rộng, gia đình anh Lý Văn Minh, thôn Khuổi Diễn, xã Cốc Đán (Ngân Sơn, Bắc Kạn) đã đầu tư nuôi lợn rừng bán hoang dã. Mô hình không chỉ giúp gia đình anh có thu nhập, việc làm mà đang từng bước xây dựng thương hiệu bằng việc liên kết thành lập Hợp tác xã (HTX). -
Nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có đời sống khá giả hơn nhờ vay vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để đầu tư nuôi lợn rừng đặc sản, nuôi bò lai và trồng cây ăn quả.
-
Bà con dân tộc Bru - Vân Kiều (xã biên giới Hóa Sơn, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) vay vốn ưu đãi từ chương trình tín dụng cho các hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số từ Ngân hàng Chính sách xã hội để đầu tư chăn nuôi lợn rừng và cho thu nhập cao, thoát nghèo ngày càng khấm khá.
-
Tận dụng khoảng không gian rộng dưới mái điện mặt trời, quý ông tuổi Dần-anh Nguyễn Tăng Hưng (huyện Đắk Mil, Đắk Nông) đã nuôi các loại con đặc sản la liệt như cá rô đồng, cá lóc, heo rừng lai, vịt xiêm (ngan đen),…ai vào xem là mê tít.
-
Từ nghị quyết phát triển chăn nuôi của Đảng ủy xã, người dân xã Hóa Sơn (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đã tập trung nuôi lợn rừng. Đàn lợn rừng với số lượng tăng qua các năm, cho lãi hơn 100 triệu đồng/hộ/năm.