Nuôi lợn rừng
-
Nhiều năm nay, đàn lợn rừng ở trang trại lợn rừng sạch Nghệ An được nuôi thả bán hoang dã, đi bộ, ăn chuối trong khuôn viên rộng lớn nên đảm bảo thịt ngon và sạch.
-
Từ nghị quyết phát triển chăn nuôi của Đảng ủy xã, người dân xã Hóa Sơn (huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) tập trung nuôi lợn rừng. Đàn lợn rừng với số lượng tăng qua các năm, cho lãi hơn 100 triệu đồng/hộ/năm.
-
Ông Trần Văn Dân, thôn Phú Vật, xã Tiến Đức (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) là một điển hình trong phát triển kinh tế từ mô hình nuôi con đặc sản như nuôi nhím, nuôi lợn rừng, nuôi cá koi mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Anh Trần Nam Giang, SN 1977 ở thôn 10, xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn (tỉnh Hà Tĩnh) mạnh dạn nuôi lợn rừng bằng thảo dược, mỗi năm “bỏ túi” hàng trăm triệu đồng. Mô hình nuôi lợn rừng của anh Giang tỏ ra hiệu quả hơn trong bối cảnh giá thức ăn chăn nuôi tăng cao...
-
Từ 4 con lợn rừng, sau 4 năm, đàn lợn của anh Trần Nam Giang, trú tại thôn 10, xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đã phát triển thành hơn 200 con. Do chất lượng thịt thơm ngon, mỗi dịp lễ tết, gia đình anh và tổ hợp tác nuôi lợn rừng đều “cháy hàng”.
-
Nhiều nông dân trên địa bàn huyện miền núi Minh Hoá (tỉnh Quảng Bình) tiếp cận được nguồn vốn vay ưu đãi chương trình tín dụng cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo rồi đầu tư nuôi gà, nuôi lợn rừng cho thu nhập cao, dần ổn định cuộc sống...
-
Về xã Sơn Trường, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh được Chủ tịch Hội Nông dân xã đưa thăm quan mô hình nuôi lợn rừng của gia đình anh Trần Nam Giang ở thôn 10 với quy mô chăn nuôi trên 200 con lợn rừng thịt, hàng năm cho thu nhập sau khi trừ chi phí trên 350 triệu đồng.
-
Từ nguồn vốn vay ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội, nông dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã phát triển nhiều mô hình kinh tế hiệu quả như: Nuôi heo rừng, trồng hoa lan, trồng nấm bào ngư xám... Nguồn vốn ưu đãi này đã góp phần tạo việc làm thường xuyên cho hàng nghìn lao động.
-
Bỏ việc nhà nước với đồng lương ít ỏi, anh Phạm Hữu Phương (36 tuổi, trú xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị) phát triển kinh tế bằng cách nuôi các con đặc sản mang lại hiểu quả kinh tế cao.
-
Anh Cao Ngọc Hiến (SN 1993, ở xã Minh Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình) đang trồng 2 ha cây keo và nuôi 60 con lợn rừng, 100 con gà, 10 con bò. Bình quân trang trại của anh cho lãi 200 triệu đồng/năm, cao hơn nhiều so với thu nhập khi anh còn làm trong TPHCM.