Nuôi lợn rừng

  • Nhiều phụ nữ ở xóm Tân Sơn, xã Lỗ Sơn, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đã thành công trong việc nuôi lợn rừng đặc sản bằng thảo dược. "Đám họ Trư" được cho ăn các cây thuốc của người Mường con nào cũng khỏe, trơn lông đỏ da. Nhờ đó mà thịt lợn vô cùng thơm ngon, lại bán được giá cao.
  • Nhờ phát triển mô hình kinh tế vườn rừng mà hộ bà Hồ Thị Nhé (56 tuổi), người Bhnoong (dân tộc Giẻ-triêng) ở thôn 1, xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam có thu nhập ổn định và bình quân mỗi năm lãi hơn 150 triệu đồng.
  • Tuyến đường bê tông từ trung tâm xã Bản Qua (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) lên thôn Lùng Thàng dài chưa đầy chục cây số nhưng nhiều đoạn quanh co, chênh vênh ven sườn núi. Lần đầu đi trên đường hình con rồng lượn, nhiều đoạn làm chúng tôi thót tim. Ấy thế mà Tẩn Láo San cứ phóng vèo vèo, đi được một đoạn anh lại dừng xe chờ chúng tôi.
  • Thời gian qua, dịch tả lợn châu Phi đã gây chết, tiêu hủy hàng trăm nghìn con lợn, khiến nhiều hộ chăn nuôi lợn theo hướng công nghiệp phải “điêu đứng”. Thế nhưng, với quy trình chăn thả tự nhiên, hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi lợn rừng trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc vẫn đứng vững, với giá bán ổn định và thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.
  • Đang ổn định, có thu nhập tốt khi bán vật liệu xây dựng và kinh doanh vận tải, phân bón, vật tư nông nghiệp, bỗng dưng chị Lý Thị Nga trú tại tổ Xuân Đại, thị trấn Xuân Hòa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng lại quyết định mở rộng sang lĩnh vực chăn nuôi, trồng cây ăn quả và trồng rừng với mức đầu tư lên đến cả chục tỷ đồng. Quyết định đó đã vấp phải không ít sự ngăn cản từ phía gia đình, người thân và bè bạn.
  • Diêu Xuân Kiều, tốt nghiệp chuyên ngành cơ khí Đại học Jimei từ bỏ với mức lương hàng tháng 5.000 nhân dân tệ (khoảng 17 triệu đồng) để trở về quê ở thôn Quách Điền, tỉnh phúc Kiến, Trung Quốc nuôi lợn rừng.
  • Với ý tưởng cung cấp nguồn thịt lợn sạch cho khách hàng, lão nông Đặng Văn San, dân tộc Dao, thôn Tả Ngảo (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), đã thành công với trang trại nuôi lợn rừng. Từ nuôi loài lợn lông như chổi xể này, mỗi năm ông San đút túi 150 triệu đồng.
  • Là một trong những người đầu tiên đưa lợn rừng về vùng nông thôn ven biển nuôi và làm giàu từ nuôi lợn rừng, anh Nguyễn Văn Toản (45 tuổi, ở xóm 14, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) được nhiều người dân trong vùng nể phục. Mô hình nuôi lợn rừng cho ăn thân cây chuối và rau muống của anh Toản mỗi năm thu về nửa tỷ đồng và được nhiều hộ học hỏi, làm theo.
  • Qua nhiều năm gắn bó với nghề nuôi lợn- con “ăn cơm nằm”, anh Nguyễn Hồng Minh (SN 1978) chưa bao giờ nghĩ đến việc từ bỏ dù giá cả thị trường biến động liên tục, năm được năm mất. Trung bình mỗi năm, trang trại của anh Minh xuất ra thị trường 100 tấn lợn hơi, cả lợn ta (lợn rừng) và lợn tây (lợn lai), thu về hàng tỷ đồng.
  • Với tổng diện tích trang trại 5ha, đàn lợn rừng 150 con/năm, đàn lợn nái 12 con, ngoài ra còn có ao cá cho sản lượng 1,7 tấn cá thương phẩm/năm, cựu chiến binh Trần Đình Văn ở xóm Điện Lực, xã Kỳ Sơn, huyện miền núi Tân Kỳ, Nghệ An có thu nhập cả tỉ đồng mỗi năm.