Nuôi lươn không bùn
-
Nuôi lươn không bùn trong bể xi măng mang lại hiệu quả kinh tế nên nhiều nông dân ở thị trấn Phú Thứ (huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên) đang đẩy mạnh phát triển mô hình này, giúp nâng cao thu nhập, góp phần cung ứng nguồn thực phẩm sạch cho người tiêu dùng.
-
Theo đánh giá của nhiều hộ nuôi lươn, trong thời điểm dịch bệnh Covid-19, một số loài thủy sản có giá sụt giảm nhưng với con lươn vẫn có đầu ra ổn định, nhất là với lươn nuôi đạt tiêu chuẩn, chất lượng để xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại hộ nuôi của anh Nguyễn Thanh Tuấn, ngụ ấp B1, xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị (Sóc Trăng).
-
Mô hình nuôi lươn không bùn trong bể lát gạch men của anh Đào Tấn Lai ở thôn Vinh Ba, xã Hòa Đồng, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên đã mang lại nguồn thu nhập ổn định, giúp gia đình anh vươn lên thoát nghèo bền vững.
-
Mô hình nuôi lươn trong bể xi măng đang mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình anh Phan Thành Tín, cư ngụ ấp 3, xã Phú Điền, huyện Tân Phú (tỉnh Đồng Nai).
-
Nuôi lươn không bùn trong bể xi măng với hệ thống xử lý nước tuần hoàn không chỉ giúp đảm bảo chất lượng thương phẩm, mà còn thúc đẩy công tác bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất nông nghiệp đô thị.
-
Mô hình nuôi lươn trong bể, nuôi lươn lót bạt hay nuôi lươn không bùn là một trong những hướng khởi nghiệp được nhiều người chọn. Từ nhiều năm nay, mô hình này được nông dân huyện Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) duy trì và phát triển bởi kỹ thuật nuôi đơn giản, đầu ra tương đối ổn định.
-
Ngoài các hộ được Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Yên hỗ trợ xây dựng mô hình, một số bà con nông dân của huyện Phú Hòa cũng đã nuôi thành công mô hình lươn không bùn...
-
Đến với nghề nuôi lươn là một cơ duyên tạo dựng cơ nghiệp thành công của người nông dân ham học hỏi, biết chủ động đón thời cơ khi đất nước đang mạnh bước trên con đường đổi mới và hội nhập. Đó là anh Châu Văn Hồng, ấp Cầu Dừa, xã Mỹ Phước Tây, thị xã Cai Lậy (Tiền Giang).
-
Trong hơn một năm qua, phong trào nuôi lươn không bùn thương phẩm, nuôi lươn sinh sản ở xã An Quảng Hữu (huyện Trà Cú, tỉnh Sóc Trăng) phát triển khá mạnh. Hộ ông Đinh Văn Ngộ, ấp An Tân, xã An Quảng Hữu - người đi đầu trong phong trào nuôi lươn không bùn thương phẩm...
-
Tận dụng diện tích đất trống xung quanh nhà, gia đình cô Nguyễn Thị Sáu (55 tuổi, ngụ ấp Tân Mỹ, xã Mỹ Phú Đông, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã thử làm bồn nuôi lươn không bùn trong bể bạt.