Nuôi lươn không bùn
-
Ít tốn công chăm sóc, tiết kiệm diện tích, lươn nuôi phát triển tốt, ít bệnh, tỷ lệ sống đạt trên 90%,... là những ưu điểm của mô hình nuôi lươn không bùn của nhiều hộ nông dân huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An.
-
Tốt nghiệp ra trường với chuyên ngành Nông học, Trường ĐH Quy Nhơn, đi làm xa một thời gian đến năm 2019, anh Phan Hoàn Hảo (SN 1994, ở thôn Tú Thủy, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) quyết định về quê lập nghiệp với nghề nuôi lươn không bùn.
-
Tại ấp 4, xã Thạnh An, huyện Thạnh Hóa, tỉnh Long An có nhiều hộ nông dân đầu tư nuôi lươn đồng công nghệ cao, đặc biệt có hộ nuôi lươn đồng tự sinh sản.
-
Hơn 5 năm trở lại đây, mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng, bể lót bạt trên địa bàn huyện Long Hồ (tỉnh Vĩnh Long) vẫn được duy trì và phát triển bởi kỹ thuật nuôi đơn giản, giá cả đầu ra ổn định và luôn ở mức cao.
-
Hiện nay, ở Hậu Giang, nuôi lươn không bùn đang dần thay thế cách nuôi truyền thống. Tính hiệu quả của mô hình này là không cần nhiều diện tích, dễ nuôi, cho thu nhập cao
-
Đã có nhiều nông dân ở TP.Huế (Thừa Thiên Huế) trở thành chủ doanh nghiệp, chủ các trang trại, gia trại có doanh tiền tỷ mỗi năm.
-
Nuôi lươn không bùn không phải là mô hình mới với người dân Hà Tĩnh. Nhưng nhiều người đã thử nghiệm không duy trì được lâu dài và phải bỏ cuộc. Tuy nhiên, anh Trần Văn Thăng (sinh năm 1988), ở thôn Chùa, xã Thuận Lộc, thị xã Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) lại vẫn lựa chọn và thành công với mô hình này.
-
Theo Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Hậu Giang, toàn tỉnh Hậu Giang có 266 hộ sản xuất áp dụng mô hình nuôi lươn không bùn. Hiện nay, lươn được chọn trong nhóm 5 sản phẩm chủ lực của tỉnh để tập trung phát triển, đáp ứng yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
-
Những năm gần đây, công nghệ nhân giống lươn phát triển đã tạo ra những giống lươn năng suất cao, sức đề kháng mạnh. Điều này, giúp cho nghề chăn nuôi lươn công nghệ cao ở huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) không chỉ ít rủi ro, mà còn giúp nông hộ mang lại thu nhập ổn định.
-
Nuôi lươn không bùn đang được nhiều nông dân trong tỉnh Hậu Giang áp dụng, vì mô hình không cần nhiều diện tích, dễ nuôi, cho thu nhập cao, đặc biệt là mở rộng tiêu thụ ở thị trường ngoài nước.