Nuôi tôm công nghệ cao
-
Không biết có phải cái tên của anh ứng với nghề nuôi thủy sản hay không, mà từ khi bắt tay vào nuôi tôm công nghệ cao theo mô hình CPF – Combine version 2 đến nay, Nguyễn Văn Thủy (Tám Thủy), ấp Lương Văn Hoành, xã Ngọc Tố, huyện Mỹ Xuyên (tỉnh Sóc Trăng) đều đạt năng suất và lợi nhuận cao.
-
Dù chỉ mới bắt đầu nuôi vụ tôm công nghệ cao đầu tiên, nhưng nhờ mạnh dạn đầu tư, nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng 2 giai đoạn bằng công nghệ Biofloc, anh kỹ sư tin học Vũ Đình Quyến (TP Cẩm Phả, Quảng Ninh) đã thành công khi thu hoạch 6 tấn tôm/0,1ha. Sau khi trừ các chi phí, anh Quyến thu lãi hơn 400 triệu đồng.
-
Vùng nuôi tôm lớn nhất nước là Bạc Liêu, Sóc Trăng đang tăng tốc đầu tư mạnh vào nuôi tôm công nghệ cao.
-
Hiện nay, tỉnh Bạc Liêu có 12 công ty, doanh nghiệp và 324 hộ nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, với tổng diện tích là 2.250ha, năng suất tăng từ 10 - 15 lần so với nuôi thông thường.
-
Sau 20 năm nuôi tôm truyền thống thấy hiệu quả kinh tế không cao, ông Nguyễn Trường Đại (Đồng Nai) mạnh dạn chuyển sang đầu tư nuôi tôm công nghệ cao. Giờ đây ông là bậc thầy trong nghề nuôi tôm công nghệ cao, giúp nông dân trong vùng phát triển nghề nuôi tôm, và được bình chọn là một trong số 63 “Nông dân Việt Nam xuất sắc 2020”.
-
Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An phối hợp UBND xã Phước Vĩnh Tây tổ chức hội thảo tổng kết mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao: Nuôi tôm 2 giai đoạn sử dụng ao ương nổi.
-
Anh Ngô Văn Dương (SN 1976) xã Hải Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đã vượt qua nhiều gian khó để thành công với mô hình nuôi tôm công nghệ cao. Đến nay, anh Dương có 20 ao nuôi tôm thẻ chân trắng với tổng diện tích 5ha, cho sản lượng từ 130 đến 160 tấn tôm thẻ, thu nhập hơn 7 tỷ đồng/năm (sau khi trừ chi phí).
-
Tại huyện Bình Đại (tỉnh Bến Tre), những hộ nuôi tôm công nghệ cao gần như không bị thiệt hại do ảnh hưởng mặn. Đến cuối năm 2019, toàn huyện có 130 hộ nuôi với 400ha nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao 2 giai đoạn, tập trung ở các xã Đại Hòa Lộc, Thạnh Phước, Bình Thắng, Thừa Đức, Thới Thuận...
-
Do nuôi tôm truyền thống nhiều rủi ro, năng suất thấp nên ông Đại đã quyết định chuyển sang nuôi tôm công nghệ cao. Giờ đây ông là “bậc thầy” trong lĩnh vực với kinh tế gia đình khá giả, giúp được nhiều người đi lên nhờ nuôi tôm công nghệ cao.
-
Sau 20 năm nuôi tôm truyền thống, ông nông dân Nguyễn Trường Đại, ấp Thống Nhất, xã Vĩnh Thanh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai mạnh dạn chuyển sang đầu tư nuôi tôm công nghệ cao. Giờ đây ông là bậc thầy trong nghề nuôi tôm công nghệ cao, giúp nông dân trong vùng phát triển nghề nuôi tôm...