Nuôi tôm thẻ chân trắng
-
Đối với những trường hợp tự chuyển đổi từ đất trồng lúa sang đào ao, khoan giếng lấy nước mặn nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An phát sinh từ năm 2023 đến nay phải xử lý vi phạm theo đúng quy định pháp luật, trong đó buộc phải khôi phục lại hiện trạng đất ban đầu và trám lấp giếng.
-
Hưởng ứng chủ trương của Bộ NNPTNT, nhiều hợp tác xã nuôi trồng thủy sản ở Quảng Ninh đã đẩy mạnh phát triển các mô hình nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, xanh, sạch nhờ cải tiến, ứng dụng các giải pháp khoa học tiên tiến, hiện đại. Mô hình của HTX nuôi tôm công nghệ cao Cẩm Phả là một ví dụ.
-
Cùng với bò thịt, con tôm là loại vật nuôi được tỉnh Long An tập trung đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất. Đến nay, toàn tỉnh thực hiện hơn 69 ha nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao, đạt hơn 69% so với kế hoạch đến năm 2025.
-
Chật vật mưu sinh với nghề muối "mặn chát", ông Nguyễn Minh Nhủ, xã Bảo Thạnh (huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre) quyết định chuyển sang nuôi tôm, trong đó có nuôi tôm công nghệ cao. Nhờ loài thủy sản chủ lực này, ông Nhủ nay đã là tỷ phú nuôi tôm và là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Đang làm xây dựng ông Nguyễn Cường ở xã Diễn Trung, huyện Diễn Châu, Nghệ An bất ngờ "bẻ lái" chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng trở thành tỷ phú nuôi tôm. Vượt qua nhiều khó khăn, hiện tại mỗi năm Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024 bán ra thị trường gần 150 tấn tôm thương phẩm thu về hơn 25 tỷ đồng.
-
Ngành công nghiệp nuôi tôm nước lợ đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ra thế giới. Để góp phần xây dựng các mô hình nuôi tôm hiệu quả, tiên tiến, năm 2023, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNQG) đã triển khai nhiều mô hình nuôi tôm hiệu quả ở Bắc Trung Bộ.
-
Hiện nay, ngành nuôi tôm tại Việt Nam đang phát triển rất nhanh chóng, cùng với đó thì các bệnh thường gặp ở tôm thẻ chân trắng cũng xuất hiện nhiều hơn. Trong chương trình hôm nay, bà con hãy cùng GÓC CHUYÊN GIA tìm hiểu các nguyên nhân khiến tôm thẻ chân trắng gặp phải tình trạng phân đàn và cách xử lý.
-
Dịch bệnh luôn là nguyên nhân tôm thẻ chân trắng chết hoặc để lại các di chứng ảnh hưởng tới chất lượng năng suất. Trong chương trình Sổ tay Nhà nông hôm nay, bà con hãy cùng tìm hiểu về một số biện pháp phòng bệnh cho tôm thẻ chân trắng.
-
Bà con hãy cùng chương trình GÓC CHUYÊN GIA tìm hiểu yếu tố gây bệnh ở tôm thẻ chân trắng thông qua những chia sẻ của TS Đoàn Thanh Loan - Giảng viên Khoa Thuỷ sản (Học viện Nông nghiệp Việt Nam).
-
Với kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng nhiều giai đoạn như hiện nay (2 – 4 giai đoạn), ở từng giai đoạn nuôi điều phải điều chỉnh lần ăn, lượng thức ăn, hàm lượng đạm,... theo sự phát triển của tôm. Trong chương trình Sổ tay Nhà nông hôm nay hãy cùng tìm hiểu lượng thức ăn cho tôm thẻ chân trắng theo từng giai đoạn.