Nuôi tôm
-
Ngày càng có nhiều mô hình nuôi tôm nước lợ tại các tỉnh duyên hải miền Trung đưa lại lợi nhuận tiền tỷ cho người nuôi. Tuy nhiên, để phát triển nuôi tôm nước lợ ở khu vực này bền vững thì còn rất nhiều khó khăn, thách thức.
-
Việc ứng dụng các công nghệ tiên tiến vào nuôi tôm đã giúp nhiều nông dân ở các tỉnh duyên hải miền Trung thu lợi nhuận tiền tỷ, khi năng suất tôm đạt hàng chục tấn/ha.
-
Ngày càng có nhiều nông dân ở các tỉnh duyên hải miền Trung thu lợi nhuận tiền tỷ từ nuôi tôm nước lợ, khi năng suất tôm đạt hàng chục tấn/ha.
-
Tổng thời gian nuôi tôm công nghệ cao 2 giai đoạn ở huyện Bình Đại (Bến Tre) là 60 - 70 ngày, tôm đạt kích cỡ thu hoạch, năng suất khoảng 60 - 70 tấn/ha/vụ. Lợi nhuận tăng từ 500 triệu/ha đối với mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng truyền thống lên 2 tỷ đồng/ha khi áp dụng mô hình này.
-
Ở xã Ninh Phú, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa ông Lê Minh Chính được nhiều người biết đến là nông dân chịu khó học hỏi, tiên phong trong việc áp dụng các giải pháp tiên tiến để nuôi tôm có hiệu quả. Ông cho rằng, để con tôm “chịu ở” với mình, người nuôi phải kiểm soát được môi trường sống của tôm.
-
Mưa lớn, nước dâng lên nhanh khiến toàn bộ 5 hồ nuôi tôm của gia đình ông Trần Văn Hợp ở xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An) ngập trắng. Tôm trôi hết, số còn lại cũng chết vì nước mưa khiến gia đình ông mất trắng 500 triệu đồng.
-
Bên cạnh khắc phục khó khăn do biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, những năm gần đây, các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã thúc đẩy chuỗi sản xuất tôm theo hướng sinh thái, chống chịu biến đổi khí hậu.
-
Nuôi tôm trong rừng ngập mặn thích ứng biến đổi khí hậu ở ĐBSCL: Thực hiện đơn giản, thu lợi ích kép
Trước thực trạng biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn ngày càng gia tăng, trong những năm gần đây, nhiều tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã chuyển đổi sang mô hình nuôi tôm trong rừng ngập mặn vừa mang lại hiệu quả kinh tế, vừa thích ứng với hiện tượng xâm nhập mặn trong vùng. -
Trước rủi ro ngày càng nhiều với nuôi tôm theo kiểu cũ, các hộ nông dân, HTX và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai quy trình nuôi hiện đại CPF-Combine 3 giai đoạn. Kết quả, tôm thương phẩm không chỉ phát triển khỏe mạnh, đạt sản lượng cao mà còn đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe để xuất khẩu.
-
Việc cấp mã số cho cơ sở NTTS cũng giống như cấp "giấy khai sinh" cho các đối tượng thủy sản nuôi chủ lực của các địa phương. Từ mã số này sẽ xác định được chủ cơ sở nuôi và nguồn gốc sản phẩm, qua đó, tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, nâng cao giá trị sản phẩm và đáp ứng yêu cầu về xuất khẩu.