Nuôi trâu
-
Vài năm gần đây, phát huy thế mạnh của địa phương là nơi có nhiều diện tích đồi, núi, đồng cỏ, sông suối,… nhiều hộ dân ở huyện vùng cao An Lão (Bình Định) đã mạnh dạn phát triển đàn trâu với số lượng lớn theo hướng bán chăn thả.
-
Tập trung phát triển chăn nuôi gia súc (nuôi trâu, nuôi bò) đã mở hướng thoát nghèo cho nông dân huyện Mường Chà (tỉnh Điện Biên). Hội Nông dân huyện Mường Chà đã vận động nhiều gia đình làm kinh tế theo kiểu chăn nuôi gia súc tập trung; từng bước thoát nghèo, vươn lên khá giả.
-
Không chỉ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn, việc lai tạo giữa trâu ta bản địa với giống trâu ngoại- trâu Murrah (xuất xứ từ Ấn Độ) cho ra thế hệ trâu mới có sức kháng bệnh tật, tăng tỷ lệ sống của nghé con…Việc lai tạo trâu đã nâng cao chất lượng đàn trâu nuôi của hàng ngàn hộ dân ở Quảng Ngãi, góp phần giảm nghèo...
-
Nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh Tuyên Quang đã tạo điều kiện cho hàng nghìn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh phát triển các mô hình chăn nuôi, trồng trọt cho hiệu quả kinh tế cao.
-
Lâu nay, đồng bào dân tộc Tày, Nùng và Mường ở xã Đak Jơ Ta (huyện Mang Yang - Gia Lai) vẫn duy trì tập quán chăn nuôi trâu. Với họ, việc nuôi trâu không chỉ đem lại cuộc sống ổn định mà còn là cách để nhớ về quê hương nguồn cội.
-
Thay đổi tư duy chăn nuôi, thay đổi tập tục nhiều đời của ông bà, một nông dân ở tỉnh Lâm Đồng đã và đang làm giàu từ con trâu của người K’Ho. Chăn nuôi quy mô lớn, với chuồng trại đầu tư bài bản, đây là hướng đi mới của một nông dân K’Ho dưới chân núi Lang Biang.
-
Ông Dương Tiến Đường, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) trở thành nông dân sản xuất kinh doanh giỏi nhờ mô hình chăn nuôi trâu kết hợp trồng chè, trồng keo Úc mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Những đàn trâu rừng lang thang trong rừng thông tại huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) của đồng bào dân tộc Kơ Ho nhiều năm qua đã được đưa về chuồng trại nuôi tập trung, quy mô. Theo đó, nhiều hộ gia đình nuôi trâu tập trung đã khá giả, giàu có lên.
-
Với việc đầu tư gần 20 tỷ đồng xây dựng chuồng trại, mua 250 con trâu vỗ béo và trâu nái sinh sản, trang trại của ông Nguyễn Quang Thông được xem là mô hình lớn nhất Hà Tĩnh.
-
Mặc dù đã được cảnh báo, hướng dẫn của ngành chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế, nhưng nhiều người vẫn chăn nuôi trâu, bò thả rông trong điều kiện mưa rét, nguy cơ trâu, bò bị ngã quỵ rất cao.