Óc Eo

  • Phù Nam là tên gọi của vương quốc cổ, ra đời vào khoảng đầu công nguyên. Theo các thư tịch cổ, vào giai đoạn thịnh trị, vương quốc Phù Nam kiểm soát nhiều vùng rộng lớn.
  • Văn hóa Óc Eo có mặt ở hầu khắp các tỉnh Nam Bộ, song chủ yếu tập trung ở khu vực Óc Eo - Ba Thê, thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Chỉ riêng ở An Giang đã có 150 di chỉ, tiêu biểu như di chỉ Đá Nổi (huyện Thoại Sơn) với nhiều mộ hỏa táng, di chỉ Ba Thê với hàng loạt dấu vết kiến trúc, cư trú, tháp cổ An Lợi, di chỉ Cô Tô (huyện Tri Tôn), di chỉ Gò Cây Tung (huyện Tịnh Biên)…
  • Triển lãm “Di sản văn hóa Óc Eo” đã khai mạc chiều tại Nhà Tiền Đường, Khu Thái học, Di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội.
  • Bức “Em Thúy” của danh họa Trần Văn Cẩn, “Hai thiếu nữ và em bé” của họa sĩ Tô Ngọc Vân là 2 trong số 37 hiện vật quốc gia vừa được công nhận.
  • (Dân Việt) - Ông Danh Văn Dưỡng (sinh năm 1951), người dân tộc Khmer, nổi tiếng là một trong những nông dân chọn tạo giống lúa giỏi của thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang.
  • (Dân Việt) - 130 hiện vật là những cổ vật đặc sắc, có giá trị văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam sẽ được trưng bày từ tháng 4 đến tháng 6.2013 tại Bảo tàng Kyushu, Nhật Bản.
  • Các hiện vật trưng bày được làm từ nhiều chất liệu như đồng, gốm... có niên đại từ văn hóa Đông Sơn (cách đây 2.500 năm) tới thời nhà Nguyễn (thế kỷ 19). Đặc biệt, trong đó có bộ sưu tập đồ trang sức vàng từ thời chúa Nguyễn.
  • Không chỉ có giá trị về mặt lịch sử, mỹ thuật, những cổ vật được làm từ vàng còn có giá trị về mặt kinh tế. Cũng bởi sự quý hiếm đặc biệt này của cổ vật bằng vàng nên mỗi khi xuất hiện luôn được công chúng dành sự quan tâm đặc biệt.
  • (Dân Việt) - Từ ngày 29.2 đến 2.3, nhóm đối tác Đức phối hợp với Bộ VHTTDL, Cục Di sản Văn hóa, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia tổ chức sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế với chủ đề “Khoa học khảo cổ Việt Nam”.
  • (Dân Việt) - Có một ông nông dân là Danh Văn Dưỡng - giáo viên trường làng về hưu, mày mò tạo ra được một giống thóc "vừa bụng, vui con mắt" bà con lối xóm.