OCOP Quảng Bình
-
Huyện Bố Trạch đang dẫn đầu toàn tỉnh Quảng Bình về số lượng các sản phẩm OCOP, trong năm 2022, huyện này phấn đấu có thêm 10 sản phẩm đạt chuẩn OCOP.
-
Chị Trần Thị Như Oanh, nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi ở thôn Đông Thành, xã Nam Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) sản xuất tinh dầu từ cây sả, cây tràm. Công việc này giúp hàng chục lao động trên địa bàn có việc làm và mang lại lợi nhuận cho chị Oanh hơn 1 tỷ đồng/năm.
-
Từ mê bộ lông đầy màu sắc của chim trĩ, anh Phạm Anh Tuân (ở thôn 6, xã Lộc Ninh, TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) đã đầu tư nuôi loài chim này và cho thu nhập hàng năm trên 300 triệu đồng. sản phẩm thịt chim trĩ và trứng chim trĩ của anh Tuân vừa được UBND tỉnh Quảng Bình công nhận đạt chuẩn OCOP.
-
Những năm qua, Hợp tác xã khoai lang Lâm Hường ở xã Thanh Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) thu mua khoai lang cho nông dân trên địa bàn về chế biến thành nhiều sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao cấp tỉnh, thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.
-
UBND tỉnh Quảng Bình vừa công nhận kết quả đánh giá, phân hạng 39 sản phẩm OCOP cấp tỉnh.
-
Chị Đào Thị Tám - Giám đốc Hợp tác xã Sản xuất kinh doanh dịch vụ, chế biến thủy sản Long Tám (ở thôn Đồng Dương, xã Bảo Ninh, TP. Đồng Hới, Quảng Bình) giàu lên từ nước mắm, mực khô. Bên cạnh đó, chị Tám còn làm "Dân vận khéo", 'kéo' nhiều hộ dân trong xã phát triển kinh tế.
-
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 563/QĐ-UBND về công nhận kết quả đánh giá, phân hạng 33 sản phẩm OCOP cấp tỉnh.