ống nứa
-
Xuất phát từ việc người dân phải đi rừng vất vả từ sáng sớm đến tối muộn, họ phải mang theo một chút gạo để khi đói sẽ chặt ống nứa ở rừng, bỏ gạo và nước suối vào nướng lên thành cơm lam ngày nay.
-
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử và thiên nhiên, bộ tộc Cơ Tu sinh sống giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, vẫn lưu giữ được nhiều bản sắc văn hoá quý giá cho cộng đồng mình về phong tục, lễ hội, trang phục, âm nhạc… và đặc biệt trong ẩm thực.
-
Ở thôn Cha, xã Ngọc Sơn (Lạc Sơn, Hòa Bình) có một cao nhân chữa bệnh rắn độc cắn bằng phương pháp rất kì lạ.
-
Hằng năm, khi tiếng chim pricoh kêu và lan rừng đua nở khắp núi rừng báo hiệu mùa Xuân đã về trên rừng Trường Sơn - nơi ngụ cư lâu đời của đồng bào Cơ Tu ở miền Tây tỉnh Quảng Nam.
-
Tây Bắc – miền đất có nhiều món ăn hấp dẫn và độc đáo. Đặc biệt, những món ăn này do chính những người bản địa chế biến và đãi khách.
-
Sống trên vùng núi cao, thiên nhiên đã ban tặng cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới (Thừa Thiên-Huế) nguồn sản vật phong phú, làm nên nhiều món ăn đơn giản, dân dã, thể hiện rõ tính bản địa, nét độc đáo riêng trong văn hóa ẩm thực.
-
"Ít nhất 3 lần trong gần 1 tuần qua, Lang nài nỉ xin vào thăm lại rẫy ở nơi cũ vì nhớ. Lang "cam đoan" thăm một tí rồi về, chứ không ở lại như trước", ông Hồ Văn Tâm, người đang chăm sóc cho ông Lang kể.
-
(Dân Việt) - Từ ngàn đời nay, trong đời sống sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của đồng bào MNông ở Tây Nguyên, chiếc kèn Rlet được coi như “cầu nối” giữa người trần và thế giới thần linh.
-
(Dân Việt) - Chiếc khèn bè của người Thái như một tác phẩm nghệ thuật hoàn hảo, là sự kết tinh những giá trị vật chất của tự nhiên và tình yêu quê hương, dân tộc của người nghệ nhân.
-
BẠN ĐỌC LÀM BÁO - Ẩm thực truyền thống mùa lễ tết của người Tây Nguyên đã trở thành đặc sản có sức hấp dẫn, thu hút và mời gọi du khách cùng các lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc mỗi dịp xuân về tết đến.