ông táo
-
Làng gốm Thanh Hà (Hội An) là nơi ra đời của hàng nghìn tượng ông Công, ông Táo dưới bàn tay tài hoa của những người nghệ nhân. Những ngày này, tượng đang được hoàn thành gấp rút để lên xe đi khắp mọi miền cho kịp ngày 23 tháng Chạp có mặt trên mâm cúng.
-
Sau khi cá phóng sinh được thả xuống sông Sài Gòn để tiễn ông Táo về trời, một số người đã vớt lên lại. Họ chỉ đồng ý thả cá sau khi nhận tiền.
-
Những hình ảnh ông Táo cưỡi cá chép gắn động cơ, đội mũ bảo hiểm dạo phố đang nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng mạng.
-
Ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo đã mang cá chép và tro vàng mã thả ra sông Hồng. Hành động thả tro thiếu ý thức, khiến bụi bay mù mịt gây cản trở các phương tiện lưu thông trên đường.
-
Khi cúng ông Táo, nếu gia đình không có ban thờ Táo quân riêng thì phải thắp hương ở ban thờ thần linh hoặc gia tiên chứ không nên cúng lễ ở bếp.
-
Cá chép là con vật không thể thiếu trong lễ cúng ông Công, ông Táo, tuy nhiên, để chọn được cá chép khỏe, đẹp, chuẩn nhất không phải ai cũng biết. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn lựa chọn cá chép chuẩn nhất cho lễ cúng ông Công, ông Táo.
-
Hiện có nhiều sách in những bài cúng trong ngày tiễn ông Công ông Táo về trời. Vậy bài cúng nào đúng và hay được người dân sử dụng nhất?
-
Nếu muốn diễn đạt cho người nước ngoài hiểu ngày mai là ngày ông Công, ông Táo, bạn sẽ nói như thế nào? Xem hướng dẫn của cô Moon Nguyen để học cách nói về ngày đặc biệt này.
-
Đến hẹn lại lên, cứ dịp cuối năm vào lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp) là những làng nghề truyền thống làm hàng mã, đúc tượng, nuôi cá chép, trồng hoa… lại nhộn nhịp. Nhờ có ngày này nhiều nhà đã phất lên trông thấy.
-
Theo khảo sát của phóng viên Dân Việt, trên thị trường cá chép phục vụ người dân Thủ đô cúng ông Công, ông Táo năm nay ngoài các loại cá chép đỏ truyền thống được sản xuất trong nước còn có khá nhiều loại cá chép mới có màu sắc độc, lạ có xuất xứ Trung Quốc, Nhật Bản…