ông táo
-
Vào ngày 23 tháng Chạp, người dân Việt có truyền thống chuẩn bị mâm cỗ rước ông Táo về chầu Trời. Cúng ông Táo phải đặt trong bếp, khi cúng phải bật bếp lên cho cháy rực, mâm cỗ đề huề để mong ước cả nhà quanh năm no ấm.
-
Trong phong tục của người Việt, kể từ 23 tháng Chạp và đón Tết, có đưa ông Táo mà không có rước, có rước ông bà mà không có đưa. Vì sao?
-
Ngày tiễn ông Công ông Táo về trời, nhiều phụ huynh ở Hà Nội đã đưa con nhỏ tới Hồ Tây, Hồ Gươm… thả cá chép để cho con em nhớ về tín ngưỡng tốt đẹp của cha ông và biết yêu thiên nhiên hơn.
-
Cổ tục thờ Thần Táo có tự bao giờ? Vì sao người Trung Quốc tế Táo quân vào mùa hạ, còn người Việt tiễn nghinh Ông Táo vào tháng Chạp, ngày 23?
-
Theo phong tục Việt, "ông Táo - Thần bếp" quản nhà sẽ cưỡi cá chép chầu Trời vào đúng 23 tháng Chạp để bẩm báo Ngọc Hoàng về mọi việc ác, thiện mà gia chủ đã làm trong một năm.
-
Kinh tế khó khăn, sức mua giảm sút, nhưng không khí mua bán chuẩn bị cho ngày lễ ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp) năm nay không vì thế mà kém sôi động...
-
Giáp ngày 23 tháng Chạp, người dân làng Thủy Trầm (Tuy Lộc, Cẩm Khê, Phú Thọ) đang tất bật quăng lưới, tát ao bắt cá chép đỏ để làm “phương tiện” cho ông Táo về trời.
-
Ông Phạm Quang Hiền - Chủ tịch UBND xã Thạch Khôi, Gia Lộc, TP.Hải Dương, tỉnh Hải Dương gọi cầu thủ Nguyễn Văn Toàn – U19 quốc gia Việt Nam là “báu vật” của miền quê nông thôn Hải Dương.
-
Tại phiên tòa, người chồng nói: "Tôi là đàn ông mà, bà Xem tự tới cho thì tôi quan hệ với bà ấy chứ không phải vợ chồng". Ngược lại, khi trả lời thẩm vấn của tòa, thật đáng ngạc nhiên người vợ một mực gọi người đàn ông ấy là "chồng tôi" hết sức trìu mến.
-
(Dân Việt) - Trao đổi với báo chí sau 2 vụ tai nạn thảm khốc ngày 11.5, ông Khương Kim Tạo - Phó Chánh văn phòng Ủy ban ATGT quốc gia cho biết, thời gian tới, Ủy ban phối hợp với các bộ, ngành tập trung giải quyết nguyên nhân gây tai nạn.