ông táo
-
Ở vùng cao, người dân cũng chuẩn bị "phương tiện" đầy đủ để đưa ông Táo lên chầu Trời.
-
Từ hôm qua đến hôm nay 23 tháng Chạp- ngày ông Công, ông Táo, nhiều gia đình đã rất.. thất vọng khi mang cá chép đi phóng sinh đã bị chết hoặc chết ngay sau khi phóng sinh. Theo lý giải của các nhà khoa học thủy sản, có 3 nguyên nhân chính khiến cá chép phóng sinh bị chết...
-
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vòng một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.
-
Theo tục lệ truyền thống của người Việt, hằng năm cứ 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công, ông Táo về trời. Cá Chép được sử dụng để cúng cho ông Táo, làm phương tiện cho ông Táo lên chầu Ngọc Hoàng.
-
“Việc phóng sinh cá chép sau khi làm lễ cúng ông Công ông Táo là nét văn hóa đẹp, có giá trị nhân văn. Tuy nhiên, nếu không biết thả cá đúng cách, chúng ta rất dễ có những hành động đi ngược đạo lý”.
-
Chỉ còn một ngày nữa là đến Tết ông Công, ông Táo, nhiều người đang tất bật mua sắm đồ lễ cúng tiễn Táo quân lên chầu trời. Không khí mua bán ở khắp các chợ phố, chợ ngõ trở nên nhộn nhịp với tiền vàng, đồ Táo quân, ngựa trời, cá chép…
-
Tự thừa nhận là mâm cỗ cúng ông Táo nhà mình có phần hơi sớm nhưng mọi người không thể rời mắt trước những món ăn được nấu nướng công phu, khéo léo.
-
Trước ngày 23 tháng Chạp, tại chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) tấp nập xe tải, xe máy của các tiểu thương mua bán cá chép để phục vụ các gia đình cúng tiễn ông Công ông Táo về trời.
-
Làng gốm Thanh Hà (Hội An) là nơi ra đời của hàng nghìn tượng ông Công, ông Táo dưới bàn tay tài hoa của những người nghệ nhân. Những ngày này, tượng đang được hoàn thành gấp rút để lên xe đi khắp mọi miền cho kịp ngày 23 tháng Chạp có mặt trên mâm cúng.
-
Sau khi cá phóng sinh được thả xuống sông Sài Gòn để tiễn ông Táo về trời, một số người đã vớt lên lại. Họ chỉ đồng ý thả cá sau khi nhận tiền.