OPEC cắt giảm sản lượng dầu
-
Tổ chức OPEC Plus (OPEC+) do Ả Rập Xê-út dẫn đầu khẳng định sẽ cắt giảm khoảng 2 triệu thùng/ngày là dấu hiệu mới nhất cho thấy sự chia rẽ ngày càng gia tăng giữa Mỹ và Ả Rập Xê-út, quốc gia từng đóng vai trò trung tâm trong chính sách Trung Đông của Mỹ.
-
Giá dầu đã tăng lên mức cao nhất trong gần 3 năm qua vào phiên giao dịch đêm qua trên sàn Mỹ sau khi các cuộc đàm phán của OPEC và đồng minh (gọi tắt là OPEC+) không đem đến một thỏa thuận nào về sản lượng cho các tháng tiếp theo.
-
Một số quốc gia OPEC đang quan ngại việc Joe Biden đắc cử Tổng thống Mỹ sẽ thổi bùng căng thẳng giữa Mỹ và các thành viên nhóm quốc gia xuất khẩu dầu lửa này.
-
Nguy cơ tăng sản lượng dầu từ Libya đang đe dọa trực tiếp đến thỏa thuận cắt giảm sản lượng nhằm bình ổn giá dầu của OPEC và các đồng minh.
-
Thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu kỷ lục 9,7 triệu thùng của OPEC+ đã cứu giá dầu phục hồi từ mức sụp đổ hồi tháng 4. Nhưng các chuyên gia phân tích cảnh báo OPEC+ cần thận trọng để tránh đưa giá dầu tiến đến bờ vực sụp đổ tiếp theo khi rút lại những mức cắt giảm sản lượng.
-
Giá dầu tăng mạnh trong phiên giao dịch 5/5 sau khi các nhà đầu tư lạc quan về triển vọng phục hồi nhu cầu dầu nhờ sự mở cửa trở lại của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới.
-
Giá dầu ở Mỹ đã giảm gần 25% trong phiên giao dịch 27/4 do lo ngại các kho lưu trữ trên thế giới sắp tràn trong bối cảnh đại dịch tiếp tục gây sức ép lên nhu cầu dầu.
-
Bức tranh bi đát của ngành công nghiệp năng lượng toàn cầu đã được phản ánh đầy đủ trong ngày 20/4, khi hợp đồng tương lai dầu WTI tháng 5 bất ngờ giao dịch ở mức giá không tưởng -37,63 USD/ thùng.
-
Giám đốc quỹ đầu tư RDIF của Nga, ông Kirill Dmitriev mới đây nhận định thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu 9,7 triệu thùng của OPEC+ đã cứu hơn 2 triệu người Mỹ khỏi cảnh mất việc.
-
Giá dầu đã tăng cao trong phiên giao dịch sớm ngay 13/4 (giờ Mỹ) sau khi OPEC+ hoàn tất thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu 9,7 triệu thùng/ ngày.