Phá rừng
-
Người vi phạm không chấp hành hình phạt, kiện UBND tỉnh, dùng “hồ sơ trúng thầu” gỗ nghiến để che giấu hành vi phạm tội của mình,… rồi chỉ ăn năn, hối hận sau song sắt. Còn những người trong cuộc bảo vệ rừng đã chỉ ra những khoảng trống của Luật cần được "lấp đầy".
-
"Giấy phép trúng thầu" các lô gỗ nghiến thu giữ được có thể là "lệnh bài" để kẻ xấu lợi dụng. Ở Điện Biên, ở Cao Bằng, gần như đã dừng việc bán đấu giá gỗ nghiến là tang vật các vụ phá rừng, vận chuyển gỗ trái phép. Nhưng có những nơi vẫn tiếp tục đấu giá gỗ nghiến - vật chứng của việc rừng bị "tàn sát".
-
Sau khi chứng kiến cận cảnh "băm nát" rừng nghiến cổ thụ ở Tuyên Quang, chúng tôi đã tạo một danh tính khác để tiếp cận với một "lâm tặc" ở tận Hà Giang.
-
PV Dân Việt đã nhiều ngày lần mò trong các rừng nghiến khổng lồ, để mắt thấy tay sờ vào những thân nghiến đổ gục, gỗ nghiến được "phù phép" để tuồn ra khỏi rừng.
-
Cơ quan công an đã xác định được 6 đối tượng cưa hạ, phá rừng thông "khủng" tại tiểu khu 132, xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng).
-
29 cây thông ba lá đã bị các đối tượng phá rừng khai thác trái phép, với tổng khối lượng lâm sản thiệt hại trên 32m3 gỗ tròn, diện tích bị tác động hơn 2ha.
-
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lâm Đồng, Công an huyện và Hạt Kiểm lâm huyện Lạc Dương đã vào cuộc điều tra thủ phạm vụ phá rừng tại tiểu khu 132, địa phận xã Đạ Sar (Lạc Dương, Lâm Đồng).
-
Hàng trăm cây thông "khủng" bị các đối tượng cư hạ nằm ngổn ngang từng đỉnh xuống đến chân đồi. Vụ việc xảy ra tại tiểu khu 132, lâm phần nằm trên địa bàn xã Đạ Sar (Lạc Dương, Lâm Đồng). Đáng nói, vụ việc diễn ra cả một thời gian dài, nhưng không hề bị ngăn chặn.
-
Hàng trăm cây thông lớn, nhiều cây có đường kính hơn nửa mét bị các đối tượng cưa hạ nằm ngổn ngang dưới chân đồi thuộc địa giới hành chính xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.
-
Mặc dù số vụ phá rừng tại tỉnh Lâm Đồng có giảm so với cùng kỳ năm 2019, tuy nhiên vẫn chưa được như kỳ vọng, hiện địa phương đang tiếp tục chỉ đạo quyết liệt ở các huyện xảy ra tình trạng phá rừng nổi cộm.