Phạm Văn Tam Asanzo

  • Theo ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng, Tổng cục Hải quan cho biết, hiện tại, tình trạng các Bộ, ngành,… chậm xây dựng các văn bản quy định về như thế nào là hàng “Made in Việt Nam” khiến lực lượng chức năng khó xử lý. Do đó, những vụ việc như nghi vấn giả mạo xuất xứ của Tập đoàn Asanzo đến nay vẫn chưa có hồi kết.
  • Bà Đỗ Thị Kim Liên – Chủ tịch HĐQT Tập đoàn AquaOne là cái tên mới nhất gia nhập nhóm các “Shark” gặp lùm xùm trong vấn đề kinh doanh. Thương vụ bạc tỷ (tên tiếng Anh: Shark Tank Việt Nam) là phiên bản tiếng Việt của chương trình truyền hình nổi tiếng Shark Tank, …
  • Trước cáo buộc vi phạm lừa dối người tiêu dùng, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, xuất xứ hàng hoá và trốn thuế, ông Phạm Văn Tam, Chủ tịch Công ty Cổ phần Tập đoàn Asanzo, cho rằng không đủ căn cứ buộc tội.
  • Theo kết luận của Tổng cục Hải quan vừa công bố ngày 28/10, Asanzo của ông Phạm Văn Tam có dấu hiệu giả mạo xuất xứ, vi phạm bảo hộ nhãn hiệu công nghiệp, cáo buộc "lừa dối người tiêu dùng", sử dụng danh xưng "hàng Việt Nam chất lượng cao".
  • Trước thông tin bị phạt và truy thu thuế hàng chục tỷ, ông Phạm Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Asanzo đã lên tiếng về vấn đề này.
  • Vụ Tập đoàn Asanzo của ông Phạm Văn Tam vướng nghi vấn hàng Trung Quốc đội lốt Việt Nam, theo luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch HĐTV Công ty Luật BASICO, quy định bắt buộc phải ghi nhãn hàng hóa đã có từ hàng chục năm nay tuy nhiên việc không có hướng dẫn cụ thể, để doanh nghiệp (DN) tự thực hiện và chịu trách nhiệm gây ra nhiều bất cập.
  • Bình luận về quyết định kiện Báo Tuổi trẻ của ông Phạm Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Asanzo, Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng trong bối cảnh chưa có quy định rõ ràng về quy tắc hàng hoá xuất xứ, ghi nhãn cho một ngành hàng thì rất dễ rơi vào tình trạng "xử kiểu gì cũng được". Toà án kết luận là hàng hoá xuất xứ Việt Nam cũng được, ngược lại cũng đúng.
  • Bình luận về quyết định kiện Báo Tuổi trẻ của ông Phạm Văn Tam, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Asanzo, Luật sư Trương Thanh Đức cho rằng trong bối cảnh chưa có quy định rõ ràng về quy tắc hàng hoá xuất xứ, ghi nhãn cho một ngành hàng thì rất dễ rơi vào tình trạng "xử kiểu gì cũng được". Toà án kết luận là hàng hoá xuất xứ Việt Nam cũng được, ngược lại cũng đúng.