Phần mềm độc hại
-
Các nhà nghiên cứu của Kaspersky phát hiện một mod gián điệp độc hại mới trong WhatsApp, hiện rất phổ biến trong ứng dụng nhắn tin Telegram.
-
Các nhà nghiên cứu của Google vừa phát hiện ra một lỗ hổng bảo mật lớn có khả năng tấn công và đánh cắp dữ liệu của hàng tỷ máy tính dùng chip Intel.
-
Những vụ hack lớn nhất lịch sử an ninh mạng trên toàn cầu đã gây ra hậu quả và thiệt hại đáng kể cho các doanh nghiệp và khách hàng. Cụ thể, những hậu quả lớn nhất là gì và cách mà tin tặc thực hiện chúng ra sao?
-
Nhiều người dùng Android bị sốc khi phát hiện một ứng dụng phổ biến đang đánh cắp dữ liệu điện thoại của mình. Dấu hiệu nhận biết điện thoại Android đang bị theo dõi dưới dây sẽ giúp bạn bảo vệ dữ liệu thông tin cá nhân của bản thân.
-
Tại Đông Nam Á, số vụ tấn công bằng phần mềm độc hại bị Kaspersky ngăn chặn là 207.506 vụ, trong đó, Việt Nam chiếm 15.499 vụ và đứng vị trí thứ 3…
-
Về cơ bản, các phần mềm này đã được rao bán công khai. Bất kỳ ai có chút kiến thức kỹ thuật đều có thể sử dụng nó cho mục đích gây hại. Nếu bạn không chuyên sâu về công nghệ, bạn vẫn có thể thuê hacker làm việc này - chuyên gia RMIT nói.
-
Theo thống kê trong năm 2022, hơn 300.000 cuộc tấn công ransomware (mã độc bắt cóc dữ liệu tống tiền) đã diễn ra tại Đông Nam Á, trong đó có hơn 57.000 vụ được phát hiện và ngăn chặn thành công tại Việt Nam.
-
Số vụ tấn công trực tuyến tại Việt Nam được phát hiện và ngăn chặn trong năm 2022 là gần 42 triệu vụ, giảm 33,8% so với 63,5 triệu vụ vào năm 2021. Tuy vậy, các mối đe doạ tại Việt Nam cao hơn Lào (3,2 triệu vụ).
-
Các chuyên gia bảo mật vừa đưa ra những cảnh báo về các mối đe dọa bảo mật mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải đề phòng trong năm 2023.
-
Kẻ gian đã giả mạo các cơ quan chức năng thông báo phát tiền trợ cấp mùa cuối năm, lừa người dùng cung cấp thông tin thẻ tín dụng.