Phán quyết
-
Theo quy định tại Điều 296 của Công ước và Điều 11 của Phụ lục VII, Phán quyết của Toà Trọng tài trong vụ kiện Biển Đông có tính ràng buộc pháp lý và có tính chung thẩm.
-
Ông Trần Việt Thái- Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược Bộ Ngoại giao nhận định, về cơ bản phán quyết Toà Trọng tài về vụ kiện Biển Đông chiều 12.7 tích cực, trong đó Toà ra phán quyết thế nào là đá, đảo được coi là bước tiến lớn của nhân loại về phân định biển.
-
Ngày 12.7, Chủ tịch Hội đồng châu Âu (EC) Donald Tusk kêu gọi Trung Quốc tôn trọng hệ thống quốc tế trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này đang vướng vào những tranh chấp về chủ quyền biển đảo cũng như các hoạt động thương mại toàn cầu.
-
Trung Quốc đã kêu gọi truyền thông trong nước tổng tấn công phán quyết của Toà Trọng tài tuyên bố về vụ kiện Biển Đông trong chiều nay.
-
Tòa Trọng tài Thường trực (PCA) tuyên bố Trung Quốc không có cơ sở pháp lý để đòi quyền lịch sử với các nguồn tài nguyên bên trong "đường lưỡi bò"
-
Ngay sau khi tòa trọng tài ra phán quyết về vụ kiện Biển Đông, Nhật Bản và Philippines sẽ tiến hành diễn tập hàng hải song phương ngoài khơi Vịnh Manila - các quan chức Philippines cho biết.
-
Sáng 12.7, hàng chục cảnh sát và xe tải chở hàng rào kiểm soát đám đông đã được điều động đến bên ngoài Đại sứ quán Philippines ở Trung Quốc.
-
Chỉ còn vài giờ nữa, Toà Trọng tài quốc tế sẽ ra phán quyết lịch sử về vụ kiện Biển Đông. Mọi phán quyết của Toà Trọng tài mang tính bắt buộc đối với Trung Quốc và Philippines.
-
Sáng 12.7, hơn 20 cảnh sát Trung Quốc đã được bố trí bên ngoài Đại sứ quán Philippines, cùng nhiều cảnh sát khác trong các xe gần đó.
-
Vào lúc 9 giờ sáng nay (giờ GMT), Tòa Trọng tài ra phán quyết về tranh chấp chủ quyền trong vùng Biển Đông giữa Manila và Bắc Kinh. Giới chuyên gia dự báo, trong mọi trường hợp, căng thẳng sẽ gia tăng giữa Trung Quốc với các quốc gia liên quan trong vùng.