Phát triển làng nghề
-
Những người thợ tại làng nghề mành trúc Tân Thông Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM rất lấy làm tự hào khi chính mình giúp đưa hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
-
TP.HCM đang xem xét công nhận 2 làng nghề truyền thống trên địa bàn là Làng muối Lý Nhơn (huyện Cần Giờ) và Làng bánh tráng Phú Hòa Đông (huyện Củ Chi) theo quy định của Trung ương.
-
Sáng 26/9, Bộ Nông nghiệp và Phát riển nông thôn phối hợp cùng UBND thành phố Hà Nội tổ chức họp họp báo "Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023". Theo đó, Festival sẽ diễn ra từ tháng 10 đến tháng 11/2023 tại nhiều địa điểm trên địa bàn Hà Nội; trong đó, sự kiện chính diễn ra từ ngày 9 - 12/11.
-
Mặc dù rất muốn bảo tồn và phát triển làng nghề, làng nghề truyền thống nhằm tạo kế sinh nhai, tăng thu nhập, giữ gìn bản sắc văn hóa, nhưng TP.HCM đang đối diện với nhiều khó khăn để thực hiện mục tiêu này.
-
Không khí tại làng nuôi cá chép ở xã Tuy Lộc, huyện Cẩm Khê (Phú Thọ) bắt đầu khẩn trương, nhộn nhịp với những công việc chuẩn bị, thu hoạch cá phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân trong ngày 23 tháng Chạp.
-
Xã Bình Dương (Thăng Bình, Quảng Nam) nổi tiếng với làng nghề nước mắm truyền thống Cửa Khe, người dân nơi đây đã sống với nghề hơn 100 năm qua. Hiện làng nghề này đã tạo việc làm, giúp tăng thu nhập cho hàng trăm lao động, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Phát triển 6 sản phẩm nông nghiệp chủ lực là định hướng của nền nông nghiệp đô thị TP.HCM. Mỗi huyện, mỗi xã vùng nông thôn phải đẩy mạnh thương hiệu sản phẩm nông nghiệp mang đậm nét vùng miền và sản xuất theo đúng chuẩn quy trình VietGAP.
-
Những năm qua, với nỗ lực hỗ trợ nông dân, Hội Nông dân (ND) thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương đã trở thành điểm tựa cho các phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững…
-
Bảo tồn, phát triển làng nghề dâu tằm tơ lụa, dệt thổ cẩm là khát vọng và nỗ lực lớn mà chính quyền cũng như người dân tỉnh Quảng Nam đang thực hiện.