Phí bảo trì chung cư
-
Bộ Xây dựng vừa ban hành Chỉ thị về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư nhằm chấn chỉnh và giải quyết tình trạng tranh chấp, đơn thư khiếu nại kéo dài tại nhiều khu chung cư.
-
Bên cạnh việc chỉ ra hàng loạt các vi phạm là nguyên nhân chính dẫn tới tranh chấp trong chung cư, Thanh tra Bộ Xây dựng còn yêu cầu 15 chủ đầu tư phải trả lại 250 tỷ đồng kinh phí bảo trì của cư dân đã đóng.
-
Theo GS. TSKH Đặng Hùng Võ, có thể khái quát những tranh chấp tại chung cư giữa cư dân với chủ đầu tư dự án hoặc nhà cung cấp dịch vụ vận hành chung cư thành bốn dạng chủ yếu.
-
Khá nhiều người người mua chung cư thắc mắc khi ở chung cư phải đóng các khoản chi phí nào để cân nhắc việc có nên mua hay không. Dưới đây là 3 loại phí bắt buộc phải đóng khi ở chung cư.
-
Theo một số chuyên gia, việc thu phí bảo trì chung cư có thể không để chủ đầu tư toàn quyền nắm giữ mà cần có cơ chế đồng chủ tài khoản với sự giám sát của các cơ quan chức năng để hạn chế "tự tung tự tác".
-
Trung bình cứ 10 chung cư thì lại có một chung cư xảy ra tranh chấp. Có những chung cư tồn tại những tranh chấp rất gay gắt và phức tạp, đâu là nguyên nhân của nhưng mâu thuẫn bất đồng này?
-
Từ tháng 8.2016, UBND quận Hai Bà Trưng đã có Quyết định công nhận Ban quản lý chung cư Thăng Long Garden nhưng từ đó đến nay, Chủ đầu tư không hề bàn giao quản lý vận hành. Quá bức xúc, hàng trăm người dân đã kéo băng rôn, khẩu hiệu yêu cầu Chủ đầu tư thực hiện theo quy định của pháp luật.
-
Phí bảo trì chung cư chỉ chiếm 2% hợp đồng, con số tưởng có vẻ rất nhỏ . Nhưng, với quy mô dự án hàng trăm căn hộ thì số tiền này lên tới cả trăm tỷ đồng. Bán nhà, thu tiền, chủ đầu tư đã đút túi cả trăm tỷ, ấy vậy mà khi cư dân đòi lại phí bảo trì để tự quản thì giữ khư khư, không chịu trả.