-
Để phòng chống cúm H5N1, ông Nguyễn Chí Thiện – Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Long An vừa cho biết, các cơ quan chức năng tỉnh đã có kế hoạch dẹp hẳn chợ động vật hoang dã tại huyện Thạnh Hóa. Đây là “thiên đường” động vật hoang dã thu hút rất nhiều du khách miệt Đồng Tháp Mười.
-
Lần đầu tiên được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2014, virus cúm gia cầm H5N6 được đánh giá là loại có độc lực cao, có khả năng lây sang người. Dịch mới xuất hiện trên đàn gia cầm ở huyện Phú Hòa (Phú Yên).
-
Theo kinh nghiệm của các nhà chuyên môn, thời điểm chuyển mùa (từ đông xuân sang hè) là lúc lý tưởng để nhiều loại dịch bệnh có cơ hội bùng phát, trong đó có bệnh cúm gia cầm. Chính vì vậy, việc triển khai các biện pháp phòng tránh là yêu cầu bức thiết, nhất là đối với những địa phương có đàn gia cầm lớn và tiêu thụ một số lượng lớn gia cầm như Hà Nội.
-
Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thông tin chính thức về một số thay đổi độc lực của virus cúm A/H7N9 ở gia cầm ở Trung Quốc. Kết quả giải trình gen trên bệnh nhân cho thấy độc lực của virus cúm đã chuyển từ thấp sang độc lực cao.
-
Tại cuộc giao lưu trực tuyến "Đối phó với cúm gia cầm biến thể mới bằng cách nào?", ông Đàm Xuân Thành - Cục phó Cục Thú y khẳng định các trang trại chăn nuôi công nghệ cao, khép kín trong đợt dịch như Ba Huân hay Dabaco chẳng hạn không hề bị ảnh hưởng, sản phẩm vẫn an toàn tuyệt đối, cho thấy chăn nuôi công nghệ cao có lợi thế lớn.