Phong tục tập quán
-
Về Hòa Bình, nhiều du khách ngỡ ngàng khi ngắm những ngôi nhà sàn cổ và độc đáo. Qua bao thế hệ, người dân tộc Mường vẫn giữ nguyên nét bình dị trong kiến trúc xây cất nhà sàn cổ, nhưng chứa đựng những vẻ đẹp độc đáo.
-
Sau giao thừa, các thầy mo thường âm thầm đem hết hàng trăm chiếc xương hàm lợn của mình đổ ra sông suối.
-
Thầy mo Lựng được mời đến làm lễ giải hạn, mong lời mo huyền diệu sẽ dẫn đường cho gia chủ thanh thản về với tổ tiên.
-
Khi chụp ảnh xong, ông ta mang đi rửa thì hoặc bị cháy phim, hoặc ảnh đen sì. Một thời gian sau, người thợ ảnh bỗng chết "bất đắc kỳ tử"...
-
Trước Tết Chuôl Chnam Thmay, bà con dọn dẹp, sơn phết tháp thờ hài cốt ông bà, cha mẹ mình cho gọn gàng, đẹp đẽ. Sau đó nhờ nhà sư làm lễ cầu cho linh hồn ông bà tổ tiên được siêu sanh miền tịnh độ.
-
Chùa Long Cốt Tự theo người dân xung quanh cho biết thì đã từng bị nhiều kẻ đến đào trộm nhiều lần. Nhưng điều lạ là những lần đào trộm ấy đều bị bỏ dở lúc nửa đêm và kẻ xấu cũng biến mất một đi không trở lại...
-
Phiến đá Cả ở thôn Tiến Tiên, xã Tân Tiến, huyện Chương Mỹ, TP.Hà Nội được người dân gọi là “đá thần”. Tại đây rộ lên câu chuyện đồn về “đá thần” sẽ báo oán nếu ai lỡ tay dịch chuyển phiến đá này.
-
Người dân Vân Côn (Hoài Đức, Hà Nội) chẳng ai biết miếu thờ (thường gọi là quán Bạch Tuyết) có từ bao giờ, chỉ biết đến giờ họ vẫn truyền tai nhau câu chuyện ly kỳ về nguồn gốc ngôi miếu và những điều kỳ lạ xảy ra.
-
Với người Tày ở Lạng Sơn, bà then (những người làm then cúng) có vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của đời sống.
-
Ba Trà gián tiếp hoặc trực tiếp đẩy hàng chục những tay trọc phú, những tỷ phú đương thời vào con đường sa đọa, dẫn họ tới chỗ phá sản.