Phong tục tập quán
-
Chiều ngày 2.5.2014, một cơn mưa kéo dài từ 14 đến 16 giờ kèm theo gió lốc đã kéo sập mái che đập tràn Tha La (thuộc xã Nhơn Hưng, huyện Tịnh Biên, An Giang) và làm 4 căn nhà ở khu vực này bị tốc mái...
-
Sau khi một người đã mất, vong hồn của họ có dùng được đồ ăn do người thân cúng hay không?
-
Người Việt Nam có tục thờ cúng tổ tiên. Vào ngày Tết và ngày qua đời của người thân trong gia đình (ngày âm lịch), con cháu đều cố gắng sắm sửa những món ngon vật lạ để dâng cúng những người đã khuất.
-
Bà mẹ kể hồi xưa dì Chín nghèo nhứt gánh mình. Áng chừng còn ba tháng nữa tới đám giỗ bên nhà ngoại, Chín đi mua chục vịt con về nuôi.
-
Mỗi khi trò chuyện, nếu ai đó cố nhắc mãi những chuyện cũ không còn hợp thời, người dân lớp trước vùng sông nước Nam Bộ đã gọi trại “bà Thiên Y” thành “bà Cố Hỉ”. Vậy bà Cố Hỉ là ai?
-
Theo tục lệ, con dâu họ Bùi ở thôn Bất Mê (Thạch Thành, Thanh Hóa) mặc áo đỏ, đội mũ đính cườm, đứng quạt ma cho người đã mất được mát mẻ nơi suối vàng.
-
Từ người già đến lớp thanh niên trai tráng làng Phú Lễ đều ăn trầu. Cưới gả con gái trong làng, mâm sính lễ của nhà trai đem đến cũng phải đủ nghìn quả cau thì nhà gái mới nhận.
-
Nếu ghét người nào “bà mế” đó chỉ cần vẩy nước lã lên quần áo hoặc đọc thần trú vào bát nước rồi cho người ấy uống, nhẹ thì ốm đau, còn nặng thì chết ngay tức khắc. Đó là thuật yểm bùa có từ xa xưa ở xứ Mường.
-
Người được chọn để hành lễ phải thực hiện kiêng cữ từ vài ngày trước khi buổi lễ diễn ra. Khi pháp sư thực hiện nghi lễ phải cúi đầu, tức là xin tổ tiên nhận lễ, sau đó ra hiệu cho con cháu bên ngoài hành lễ.
-
Hằng năm, cứ đến ngày làm lễ cầu an (18.2 âm lịch) tại Miếu Cây Trâm nổi tiếng "linh thiêng", rất đông người dân lại về đây cúng lễ. Miếu Cây Trâm cũng là nơi các "đệ tử lô đề" tụ tập, mong thần linh ban cho... đổi đời.