Phong tục tập quán
-
Tiết Thanh Minh cũng là dịp có ý nghĩa quan trọng gắn liền với đạo đức, tâm linh, thể hiện tấm lòng cũng như bổn phận của con cháu tưởng nhớ đến công đức gây dựng của những người đi trước, ơn sinh thành...
-
Cũng như ở nhiều nơi, ngày trước chuyện bùa phép ở Thất Sơn (An Giang) cũng có nhiều, nội dung rất khó tin, nhưng có vài chi tiết lạ khá lý thú, biết đâu các nhà khoa học sẽ quan tâm?!
-
Nằm ở trung tâm TP.HCM, Hồ Con Rùa mang nét kiến trúc độc đáo và ẩn chứa trong mình nhiều câu chuyện có thật xen lẫn những chi tiết hư cấu đã trở thành tâm điểm thu hút sự tò mò của nhiều du khách quốc tế.
-
Chùa Phnom Pi Lơ nằm ẩn dật nơi một góc hoang vu của ngọn núi Nam Quy (thuộc ấp Phnom Pi, xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, An Giang). Đó là nơi trú ngụ, trì niệm Phật pháp của ngài hòa thượng Châu Sôm.
-
Quan niệm về ăn chay mỗi đạo khác, không chỉ khác ngày, giờ mà còn khác cả cách ăn, thức ăn. Những điều cần tránh hoặc nên làm khi ăn cũng thế.
-
Chúng ta vẫn thường được nghe và không tin lắm về những câu chuyện hư hư thực thực về bùa, ngải, nèm, chài, ma gà, ma xó... của những dân tộc sống sau chốn rừng già, nhưng nó vẫn tồn tại bền bỉ từ hàng ngàn năm...
-
Chẳng ai biết chính xác tết Thanh minh du nhập vào Việt Nam từ khi nào nhưng đã là người Việt, hầu như ai cũng biết đến câu thơ mà Nguyễn Du viết trong truyện Kiều: “Thanh minh trong tiết tháng ba/Lễ là tảo mộ hội là đạp thanh”.
-
Vào mỗi dịp Thanh minh, ngoài một số loại bánh như bánh trôi, bánh chay, người Tày ở Hà Giang còn có một món ăn dân dã được làm từ trứng kiến, gọi là bánh trứng kiến.
-
Người Cơ Tu xưa nay lấy vợ hoặc chồng hơi muộn. Đến khoảng 30 tuổi, vợ chồng mới làm lễ ăn giùm (pa’zum), người Kinh gọi là “động phòng”.
-
Lúc theo ông nội làm mo, Bùi Văn Lựng thường nằm trong góc nhà sàn nghe lời mo, rồi dần dần nhập tâm lúc nào chẳng rõ.