Phong tục Tết
-
Cây nêu ngày Tết ở quê và các mỹ tục cổ truyền ngày Tết khác đặc trưng cho văn hóa Việt Nam sẽ được thể hiện tại Lễ hội Tết Việt 2024, diễn ra ngày 18/01 - 21/01 tại Công viên Lê Văn Tám, quận 1, TP.HCM.
-
Giống như Việt Nam, Trung Quốc cũng có tết cổ truyền vào mùa xuân. Tết là thời điểm đón năm mới với nhiều điều tốt lành. Người Trung Quốc coi ngày tết cổ truyền là ngày lễ lớn nhất, vì vậy mọi hoạt động ngày tết đều rất được coi trọng.
-
Với hàng trăm bài viết về Tết xưa do các học giả nổi tiếng như PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Trần Văn Giáp… được tập hợp trong cuốn sách "Tết Việt Nam xưa" khiến nhiều độc giả tò mò và thích thú.
-
Tôi yêu Thành rất nhiều, nhưng để về làm dâu gia đình anh và đảm đương tất cả những việc như chị dâu anh lâu nay phải làm, tôi e ngại vô cùng. Nhưng nói lời chia tay anh chỉ vì bản thân ngại khó ngại khổ thì tôi không nỡ.
-
Rất nhiều điều kiêng kỵ ngày Tết được người dân truyền tai nhau để tránh những điều xui xẻo trong năm mới.
-
Vào mùng 8 Tết hàng năm, ở làng Thị Cấm, xã Xuân Phương, huyện Nam Từ Liêm, Hà Nội diễn ra lễ hội thổi cơm thi. Đây là một phong tục độc đáo của làng mỗi dịp xuân về, để cầu chúc cho dân làng một năm mới no đủ, hạnh phúc, mọi nhà bình an.
-
Những hình ảnh đen trắng về Tết ở Thủ đô cách đây nhiều năm, từ thời kỳ phong kiến đến thời kỳ đổi mới đang được trưng bày tại các không gian, triển lãm Tết Mậu Tuất.
-
Theo thời gian và sự phát triển của xã hội, sự thay đổi về phong cách sống, phong tục đón Tết cổ truyền của Việt Nam đang dần thay đổi để phù hợp với thời đại.
-
Ngày tết đối với nhiều tộc người thiểu số vẫn còn chứa ẩn nhiều phong tục tập quán kỳ lạ đối với không ít người.
-
Té nước, buộc chỉ cổ tay hay gióng 108 tiếng tiếng chuông là ba trong số rất nhiều phong tục độc đáo ngày Tết ở các nước châu Á.