-
Theo chương trình dự kiến, tại phiên họp thứ 32 tới đây, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ thông qua nghị quyết quy định chức vụ, chức danh có cấp bậc hàm cao nhất là Trung tướng, Thiếu tướng chưa được quy định cụ thể trong Luật Công an nhân dân năm 2018.
-
Sau khi ông Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an được Chủ tịch nước thăng cấp hàm từ Thượng tướng lên Đại tướng, tính đến nay lịch sử của ngành mới chỉ có 4 trường hợp giữ cấp hàm cao nhất này.
-
Sáng nay (20.11), với 85,77% số phiếu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Công an nhân dân (CAND – sửa đổi), Luật gồm 7 chương, 46 điều. Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2019.
-
Góp ý vào dự thảo Luật Công an nhân dân (sửa đổi), đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) đặt câu hỏi: “Trong điều kiện nước ta hiện nay là thời bình, được thế giới ca ngợi là quốc gia ổn định về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vậy hàm tướng có cần thiết số lượng nhiều thế không?...
-
Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An, quân số Công an của các tỉnh, thành phố loại 1 phổ biến khoảng 4.000 -5.000 quân, sắp tới 80% lực lượng Công an Nhân dân (CAND) chuyển về cấp tỉnh theo hướng Bộ tinh, tỉnh mạnh thì quân số sẽ tăng thêm nhiều.
-
Theo Bộ trưởng Bộ Công an Thượng tướng Tô Lâm, trước đây các vị đại biểu Quốc hội hay nói sao Công an tướng nhiều thế, tuy nhiên Bộ Chính trị đã quy định rõ tổng số cán bộ có cấp hàm tướng trong Công an Nhân dân (CAND – sửa đổi) là 205, hiện nay vẫn vậy và không vượt quá.
-
Theo Thượng tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, dự thảo Luật Công an Nhân dân (sửa đổi) đã sửa đổi quy định về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ như sau: Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm chức vụ Thứ trưởng Bộ Công an; Cục trưởng cục đặc biệt; nâng lương cấp bậc hàm Đại tướng, Thượng tướng.