3 người dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Nhì và hạng Ba đã có thành tích xuất sắc trong phát triển kinh tế của tỉnh.
Loại quả này là phúc bồn tử (còn gọi là quả mâm xôi) từng mọc hoang dại ven đường, chẳng ai quan tâm đoái hoài. Vậy nhưng, ngày nay chúng được đang được ưa chuộng ở khắp nơi. Hơn 10 năm trước, phúc bồn tử đã được du nhập vào Việt Nam và được các nhà vườn trồng thành công, đem lại giá trị kinh tế rất cao.
Những năm gần đây, vườn phúc bồn tử rộng 2 sào trồng theo mô hình hữu cơ của gia đình ông Nguyễn Xuân Hội, thôn Phát Chi, xã Trạm Hành (TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) luôn là điểm thu hút đến tham quan, học hỏi kinh nghiệm của người dân nơi đây.
Với việc trồng và chăm sóc cây phúc bồn tử trên diện tích đất hơn 2ha của gia đình, ông Huỳnh Trung Quân (44 tuổi, thôn Bắc Hội, xã Hiệp Thạnh, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập ổn định và giúp đỡ các hộ dân trong vùng thoát nghèo. Quả phúc bồn tử được mệnh danh "siêu thực phẩm" được ông Quân bán với giá 300.000 đồng/ký.
Phúc bồn tử đen, một loại cây trồng mới vừa được du nhập về Đà Lạt (Lâm Đồng) nhưng đã phát huy được hiệu quả kinh tế rõ nét so với nhiều loại cây trồng khác.
Từ 2,5 ha trồng phúc bồn tử theo mô hình hữu cơ, mỗi năm gia đình ông Nguyễn Văn Hà, ngụ tổ Đăng Gia Rít B (thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) thu về hàng tỷ đồng.
Sau một thời gian dài nghiên cứu và thử nghiệm, Công ty Dâu rừng Langbian F đã trồng đại trà cây phúc bồn tử trái đen thương phẩm trên 2,5ha nhà kính tại thôn Đăng Gia Rít B, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng). Gián bán loại phúc bồn tử đen trái tươi tại vườn hiện nay là 900.000 đồng/ký.
Để đạt được hơn 1.000 tiêu chí trong chứng nhận sản xuất hữu cơ- Organic JAS của Nhật Bản, ông Nguyễn Văn Hà, (58 tuổi, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) đã áp dụng cách canh tác thuận tự nhiên, bảo vệ môi trường và lấy chất lượng sản phẩm làm ưu tiên.