Phục hồi kinh tế
-
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng, để phục hồi nền kinh tế, gói hỗ trợ phải có quy mô đủ lớn, thời gian phù hợp, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.
-
Ngày 13/9/2021, thị trường đổ dồn sự chú ý vào thương vụ rót vốn mua cổ phiếu Vietnam Airlines (HVN) của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) trị giá lên tới 6.894,9 tỷ đồng.
-
Tăng trưởng GDP năm 2021 trong điều kiện tốt nhất sẽ vào khoảng gần 2%, khả dĩ hơn là khoảng từ 1,5-2%.
-
Dù đã mở cửa trở lại từ 1/10 sau hơn 4 tháng giãn cách, tuy nhiên do tình trạng thiếu hụt lao động bởi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, dự báo nền kinh tế của TP. HCM sẽ tăng trưởng chậm trong thời gian tới.
-
Bộ Kế hoạch - Đầu tư (KH-ĐT) vừa trình Chính phủ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau dịch Covid-19, với quy mô 800.000 tỷ đồng, khoảng 10% GDP (gần 35 tỷ USD), gấp 3,5 lần gói hỗ trợ năm 2021 của Chính phủ.
-
Với quy mô gói hỗ trợ được cho là lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp kỳ vọng sẽ có “đòn bẩy” để hồi sinh và phát triển.
-
Nhận định về khả năng phục hồi trong thời gian tới, chuyên gia cho rằng, nhờ các yếu tố cơ bản vững chắc, nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi dần dần trong ít nhất sáu tháng tiếp theo cho đến khi đà tăng trưởng mạnh hơn vào nửa cuối năm 2022.
-
TS Võ Trí Thành cho rằng điều doanh nghiệp đang cần nhất là được bơm vốn, giải bài toán thiếu lao động còn nền kinh tế cần khơi thông tổng cầu.
-
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ có hiệu lực vào tháng 1/1/2022, sau khi Úc và New Zealand thông báo đã phê chuẩn hiệp định.
-
TP.HCM nên đưa việc khôi phục thị trường bất động sản vào chương trình trung hạn phục hồi kinh tế, xem phục hồi thị trường này là bước đột phá để dẫn dắt, từ đó kích thích sự phục hồi của TP.HCM và cả nền kinh tế…