Phun thuốc

  • Lợi dụng đêm khuya, kẻ xấu đã lén phun thuốc diệt cỏ làm nhiều diện tích khoai lang của người dân ở Vĩnh Long chết sạch, thiệt hại hàng trăm triệu đồng.
  • Một số con muỗi nhạy với hóa chất sẽ chết ngay, còn những con kháng thuốc sẽ sinh ra thế hệ sau có thể kháng thuốc.
  • Nhận thấy cây quýt đường đem lại hiệu quả kinh tế cao, anh Lê Công Khanh, 39 tuổi, ở ấp 7, xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) mạnh dạn đầu tư trồng 13ha. Từ đó, mô hình này giúp cho gia đình anh thu về 5 tỷ đồng mỗi năm.
  • “Do có thông tin trên báo chí nói rau của làng có bị phun thuốc trừ sâu cực độc, một số người đến mua rau đã đến tìm hiểu kỹ hơn quy trình sản xuất của bà con. Nhìn chung, những hộ sản xuất đúng quy trình, có số ghi chép đầy đủ... vẫn bán được rau bình thường”.
  • "Đeo mác" là rau sạch, rau an toàn nhưng ở nhiều nơi, người nông dân vẫn sử dụng tràn lan các loại thuốc bảo vệ thực vật, thậm chí có cả những loại “cực độc”, “nguy hiểm”...
  • Lão nông Đoàn Văn Le, ngụ ấp Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, Đồng Nai đã áp dụng thành công phương pháp nuôi kiến trong vườn để bảo vệ cây trồng mà không cần dùng thuốc BVTV.
  • Theo chuyên gia Nguyễn Mạnh Chinh, thiên địch của bọ xít đen là các loài ong ký sinh trứng như Telenomus triptus, Nixon, Microphanurus artabazus, Nixon, bọ ngựa (Raying mantis), nấm ký sinh (Paecilomyces farinosus) và ếch, nhái… ăn bọ non và trưởng thành.
  • Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do bao bì thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gây ra, Hội ND xã Nam Thái (huyện Nam Trực, Nam Định) đã xây dựng mô hình thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV trên đồng ruộng. Mô hình được bà con ND nhiệt tình hưởng ứng.
  • Các tỉnh miền Bắc, đặc biệt các vùng duyên hải vừa trải qua đợt phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ (SCLN) hại lúa với diện tích phun trừ rất lớn, nhiều nơi nông dân phải phun kép.
  • Bọ xít đen (Black rice bug) là loại dịch hại ít quan trọng ở Việt Nam. Theo ghi nhận, bọ xít đen đơi khi xuất hiện và gây hại trong vụ HT vào giai đoạn lúa đẻ nhánh đến làm đòng.