Quan Công
-
Tiết kiệm và thanh liêm trong cuộc sống hàng ngày, bữa cơm gia đình chỉ có một bát thịt, không xông hương trong nhà, đó là những gì Tào Tháo luôn răn mình và các thành viên trong gia đình...
-
Năm xưa dân gian lưu truyền câu nói: “Phương Bắc Lưu Bị có Quan Công, phương Nam Nguyễn Ánh có Nguyễn Huỳnh Đức”. Vị tướng của Việt Nam được đánh giá là tài năng, lòng trung thành chẳng thua gì võ thánh thời Tam Quốc.
-
Tồn tại lặng lẽ ở phía Tây Bắc của thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) là ngôi làng cổ xuất hiện từ thời nhà Minh với cái tên vô cùng độc đáo: Thôn Thoán Để Hạ.
-
Lã Mông, đại đô đốc đời thứ ba Đông Ngô, lập nhiều đại công trong binh nghiệp mà đỉnh cao chính là chiếm Kinh Châu, bắt Quan Vũ. Nhưng trong “Tam Quốc diễn nghĩa”, Lã Mông đã bị La Quán Trung bôi bác khi cho danh tướng này chết bởi… oan hồn Quan Vũ. Dĩ nhiên, theo ghi chép chính sử, Lã Mông chết bởi nguyên nhân hoàn toàn khác.
-
Phước Minh cung còn có các tên gọi khác là Chùa Quan Thánh đế hay Chùa Ông là cơ sở tín ngưỡng tiêu biểu của cộng đồng người Hoa trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
-
Tào Tháo nổi tiếng với câu nói “Ta thà phụ người, chứ không để người phụ ta”, nhưng cuối cùng trong suốt cuộc đời, Tào Tháo lại để Quan Vũ phụ mình.
-
Dù là người không hề ham mê nữ sắc nhưng Quan Vân Trường cũng đã từng 1 lần rung động vì người này.
-
Quan Công là chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng thời Tam Quốc. Xoay quanh cuộc đời vị võ tướng hiển thánh này có rất nhiều giai thoại kỳ bí và vô cùng thú vị.
-
Không phải Lưu Bị, cũng chẳng phải Trương Phi hay Gia Cát Lượng, người hiểu rõ và trân trọng tài năng của Quan Vũ nhất không ai khác chính là Tào Tháo…
-
Sau khi cắt thủ cấp của Trương Phi mang nộp cho Tôn Quyền, hai kẻ ám sát những tưởng sẽ được thăng quan tiến chức. Nhưng kết cục của chúng lại không hề đẹp đẽ đến vậy.