Quản lý rừng

  • Từ đầu năm đến nay, ngành Kiểm lâm Thái Nguyên đã huy động nhiều nguồn lực để đẩy mạnh công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Đến nay, tổng diện tích trồng rừng tập trung trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là 657,172ha, đạt 19,33% kế hoạch.
  • Huyện Yên Châu (Sơn La) làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của nhân dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý, bảo vệ và phòng cháy, chữa cháy rừng.
  • Ông Trần Quang Đường (SN 1976) bị cáo buộc “không thường xuyên đi kiểm tra” dẫn tới việc “bốc hơi” hơn 140 cây gỗ quý trị giá 7 tỷ đồng.
  • Mục tiêu của dự án là mở rộng các mô hình quản lý rừng, mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương và các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thừa Thiên Huế.
  • Những năm qua, huyện Phù Yên (Sơn La) đã chỉ đạo các lực lượng chức năng, các chủ rừng, các xã trên địa bàn tăng cường phối hợp với lực lượng kiểm lâm trong việc tuần tra, kiểm soát để kịp thời phát hiện, ngăn chặn các vụ xâm hại rừng, lấn chiếm đất rừng; triển khai các giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng.
  • Thời gian qua, Hạt Kiểm lâm huyện Nậm Pồ đã tham mưu cho UBND huyện triển khai, ban hành các văn bản, chỉ đạo về công tác bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn. Qua đó, góp phần thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng, đặc biệt là công tác phát triển rừng tại địa bàn.
  • “Hình thức giao khoán rừng có sự thay đổi căn bản sang ưu tiên cho lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách. Ngoài ra, cũng khẩn trương triển khai dự án nâng cao năng lực giám sát rừng bằng công nghệ cao trong đầu năm 2020. Với sự cải tổ toàn diện và ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý rừng như vậy thì năng lực quản lý rừng sẽ được nâng lên gấp nhiều lần so với hiện nay...”- ông Lê Trí Thanh - Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam nhấn mạnh.
  • Thực hiện Quyết định số 2468 của UBND tỉnh Quảng Nam, đến nay công tác sắp xếp, kiện toàn, chuyển giao các ban quản lý (BQL) rừng phòng hộ, đặc dụng trên địa bàn đã cơ bản hoàn thành. Việc sắp xếp này nhằm giúp công tác bảo vệ rừng được tốt hơn và quản lý chặt chẽ từ địa phương cơ sở.
  • Một cách tiếp cận mới trong phương thức ứng phó với biến đổi khí hậu, là sử dụng cơ chế tài chính với mục tiêu “giảm” chứ không phải “ngừng” phát thải một cách hiệu quả về chi phí. Đó là cơ chế giảm phát thải nhà kính do mất rừng và suy thoái rừng (REDD).
  • Cháy rừng Amazon - chỉ cần gõ từ khóa đó Google sẽ cho ra 38,3 triệu kết quả trong vòng 0,36 giây, đủ để biết mức độ quan tâm của thế giới đến vấn đề này. G7 cũng nóng lên vì vụ cháy Amazon. Thế còn ở Việt Nam - nơi mà năm nào cháy rừng cũng nhức nhối, câu chuyện từ Amazon là lời cảnh báo những mối nguy hiện hữu ở Việt Nam Phóng viên NTNN đã có cuộc trò chuyện với GS - TSKH Nguyễn Ngọc Lung - Viện trưởng Viện Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng xung quanh vấn đề này.