Quản lý xăng dầu
-
Theo kế hoạch, việc siết chặt quản lý hoạt động kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Gia Lai sẽ kéo dài trong khoảng thời gian hơn 3 tháng.
-
Việc kinh doanh xăng dầu tại các cây xăng đang được lực lượng quản lý thị trường siết chặt kiểm soát, phòng ngừa vi phạm.
-
Kiểm tra hoạt động kinh doanh ở cây xăng thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội, lực lượng Quản lý thị trường xác định có dấu hiệu của hành vi lừa dối khách hàng.
-
Quy định không cho phép doanh nghiệp bán lẻ được lấy hàng từ nhiều nguồn dẫn đến việc doanh nghiệp bán lẻ phải đối phó bằng cách thành lập nhiều doanh nghiệp nhỏ.
-
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại, cùng một số địa bàn xuất khẩu trọng điểm nới lỏng các biện pháp hạn chế thương mại đối với nước này sẽ khiến hàng Việt phải cạnh tranh quyết liệt hơn ở các thị trường trọng điểm.
-
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc khẳng định, quan điểm của Bộ Tài chính là cần "phương án quy định chiết khấu tối thiểu là cần thiết để đảm bảo quyền lợi của cửa hàng bán lẻ".
-
Uỷ ban Kinh tế Quốc hội vừa có văn bản hoả tốc gửi các doanh nghiệp xăng dầu đề nghị tham dự phiên giải trình về thị trường xăng dầu của Bộ Công Thương, Bộ Tài chính.
-
Theo dự tính của doanh nghiệp, giá xăng dầu trong nước ngày 21/2 sẽ tăng gần ngưỡng 1.000 đồng/ lít. Tuy nhiên, thực tế giá xăng dầu trong nước đã đã được điều chỉnh ngược chiều, giảm khá mạnh từ 320-700 đồng/ lít, tuỳ loại.
-
Liên Bộ Tài chính - Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giá xăng dầu bán lẻ định kỳ ngày 21/2, trong đó giá xăng dầu đồng loạt giảm từ 320 đồng đến 700 đồng/ lít.
-
Góp ý về dự thảo sửa đổi Nghị định kinh doanh xăng dầu gửi Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) cho rằng, dù "ai" quản lý thì việc điều hành giá xăng dầu phải đảm bảo hài hòa lợi ích nhà nước, doanh nghiệp và người dân, tạo động lực cho phát triển kinh tế.