Quảng cáo sai sự thật
-
Thời gian qua, TP.HCM nở rộ lên nhiều cơ sở cung cấp dịch vụ giảm béo với những lời quảng cáo "có cánh", như sử dụng công nghệ cao, không đau... thu hút sự quan tâm của người dân, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ, tính mạng khách hàng.
-
Dù chưa được cơ quan chức năng cấp phép, nhiều cơ sở đã quảng cáo sản phẩm công nghệ tế bào gốc là sản phẩm tiên phong thị trường châu Á, vi phạm quy định về quảng cáo sản phẩm y tế.
-
Cơ quan quản lý người tiêu dùng, cạnh tranh và chống gian lận của Pháp là DGCCRF từ lâu đã theo dõi nội dung của những người nổi tiếng để phát hiện quảng cáo ẩn hoặc các sản phẩm nguy hiểm.
-
Bộ TT&TT và Bộ VHTTDL đang phối hợp với xây dựng quy trình xử lý, kiểm soát đối với các trường hợp nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật để đưa vào danh sách đen, hạn chế xuất hiện.
-
Sở Thông tin Truyền thông TP.HCM cho biết, thời gian tới sẽ siết chặt hơn nữa việc quản lý các nghệ sĩ, người nổi tiếng trên mạng xã hội.
-
Hãng quảng cáo Trung Quốc bị phạt 480.000 nhân dân tệ vì chiến dịch quảng cáo phân biệt giới tính.
-
Bộ Y tế đề nghị xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân văn nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật về công dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
-
Cơ quan chức năng đã có động thái "mạnh tay" nhằm kiên quyết xử lý tình trạng quảng cáo sai sự thật trên nền tảng mạng xã hội Youtube tại Việt Nam.
-
Mặc dù Bộ TT&TT quản lý thông tin trên không gian mạng, nhưng để xử lý các quảng cáo sai sự thật cần sự vào cuộc của các Bộ, ngành, địa phương.
-
Cảnh Điềm ngay lập tức xin lỗi dư luận thông qua trang cá nhân và nhận mức phạt hơn 1 triệu USD vì quảng cáo thực phẩm chức năng sai sự thật.