Quê hương

  • Con đường làng tôi ngày ấy nhộn nhịp lắm! Những bước chân người qua lại như niềm vui đong đầy. Cả bốn mùa xuân hạ hây hây, đến thu đông vàng như lúa mùa gặt. Tôi neo đậu nơi tuổi thơ trong vắt, nơi tiếng cười vui trọn trên môi.
  • Xã Bình Dương thuộc huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam là nơi thân thuộc của tôi nhiều năm nay. Tôi có đôi lần được anh Phan Đức Nhạn quê ở đây và anh thường rủ tôi về quê anh chơi. Vâng! Đó là một miền quê đặc biệt của đất Quảng.
  • Làng tôi, ngôi làng nhỏ bé nằm song song với dòng sông Đuống miền Kinh Bắc hiền hòa quanh năm nước chảy êm đềm. Dân làng tôi chẳng biết làm gì ngoài tước thật khéo những nan tre để làm nên chiếc chổi tre.
  • Khi mùa hè đến cá rô đã thành "thanh niên" rồi với vảy vi màu mè và mập. Lúc này cũng vừa xong vụ mùa tháng ba, gặp buổi nông nhàn gần như đàn ông làng Mỹ Thạnh quê tôi hay lội sông câu cá như một thú vui và để cải thiện bữa ăn cho gia đình.
  • Vẫn biết cơm hến là đặc sản xứ Huế và món hến xào xúc bánh tráng quen thuộc với nhiều người. Tuy nhiên, món bún hến thì nghe khá lạ lẫm, gợi cho tôi một sự tò mò háo hức. Một buổi trưa, tôi có việc ngoài thị trấn và do đã biết địa chỉ bún hến gia truyền nên tôi rẽ vào.
  • Ngoài sở thích ngồi bệt, chạy chân đất, chơi ô ăn quan, nhảy dây… trên con đường ấy, tôi còn có sở thích ngồi xếp hong cau cho bà và quẩy gánh đi nhặt rơm khô mỗi độ mùa về.
  • Có thể nói với nhiều người làng tôi, dù đã xa quê từ lâu nhưng giọng nói ông bà tổ tiên để lại vẫn không mấy thay đổi, thậm chí luôn được ấp ủ như gìn giữ hồn quê trong lòng mình.
  • Đã rất nhiều lần tôi lang thang bên bến đò Eo. Tôi không có ý định sang sông, nhưng cảm giác muốn ngồi lên đò, nghe ông lái đò ngâm một điệu hò xứ Huế.
  • Có lẽ ông bà tôi, đến khi khuất bóng sau những đồi vải xiên nắng chiều, vẫn chưa thực sự được thưởng thức một cách thỏa thuê, không tiếc nuối một quả vải hoa. Cũng giống như người quê ở vùng Đồng bằng Bắc Bộ này, "miếng ngon để tặng cho người" hay "nhịn miệng đãi khách" trở thành một việc đương nhiên.
  • Nếu cái tên làng là thứ tạo nên dáng hình riêng biệt lưu dấu ấn trong tâm khảm của mỗi người dân làng thì giếng làng được xem như nơi khắc ghi trọn vẹn phần hồn cốt của ngôi làng đó.