Quốc Tử Giám
-
Ngoài Tuệ Tĩnh, chỉ có một người nữa được tôn làm Thánh thuốc Nam trong sử Việt và lạ hơn là ông vốn xuất thân từ một nhà khoa bảng.
-
Tình yêu không chỉ giúp sĩ tử xưa vượt qua vất vả của nghiệp lều chõng, mà còn giống như tiên dược giúp họ thi cử đỗ đạt.
-
Năm 1826, Phạm Đình Hổ được giữ chức Thừa chỉ Viện Hàn lâm, rồi đến chức Tế tửu Quốc Tử Giám (đứng đầu Quốc Tử Giám), mặc dù chỉ có bằng tú tài. Đây là trường hợp duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Năm 1832, ông từ quan và năm 1839 mất tại quê nhà Hải Dương.
-
Sáng 29/1 (tức 8 tháng Giêng Quý Mão), tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An, Thành ủy, HĐND, UBND TP Chí Linh long trọng tổ chức lễ khai bút đầu xuân Quý Mão 2023.
-
Mong muốn năm mới khỏe mạnh, bình an, may mắn, không ít học sinh, sinh viên có mặt từ sáng sớm mùng 1, mùng 2 Tết tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám để xin chữ. Nhiều người dân Hà Nội cũng đến lễ các chùa, phủ nội đô...
-
Những ngày giáp Tết Quý Mão, Hội chữ Xuân 2023 tại không gian hồ Văn thuộc di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã được khai mạc với rực rỡ sắc màu, tấp nập khách đến xin chữ và thưởng lãm nghệ thuật thư pháp.
-
Danh nho Nguyễn Thuyên dù tài năng vượt bậc nhưng đường thi cử lận đận. Ba lần thi chỉ đỗ Tú tài, lần thứ tư mới đậu Cử nhân.
-
Bích Câu Đạo Quán (phố Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội) xưa kia là nơi các đạo sĩ thường tới đây luyện phép và thờ cúng tiên ông Trần Tú Uyên, một danh y tài giỏi, có công giúp vua Lê Thánh Tông dẹp giặc.
-
Hơn 200 tài liệu, hiện vật theo từng thời kỳ phát triển được trưng bày tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
-
Dòng họ Phan Tùng Mai (xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) có 64 vị đỗ đạt cao, trong đó có 7 vị được khắc tên trên bia đá ở Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) và Văn Miếu Huế qua các triều đại; 22 giáo sư, tiến sỹ đã và đang nắm những vị trí công tác quan trọng trên cả nước…