Quốc Tử Giám
-
Tuy đỗ đạt cao nhưng phải ba lần Vua Lê Nhân Tông ban chiếu Nguyễn Trực mới dám nhậm chức vì cho rằng mình còn trẻ chưa thể đảm đương hết trách nhiệm công việc vua giao phó. Khi được vua trọng dụng, suốt quãng đời làm quan ông luôn liêm khiết, chính trực.
-
Thời tiết nắng nóng và oi bức, nhưng nhiều phụ huynh cùng sĩ tử vẫn "đội nắng" đến Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) vái vọng cầu may mắn trước ngày bước vào kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.
-
Trải qua hơn 300 năm thăng trầm cùng lịch sử, văn miếu Trấn Biên đã trở thành nơi lưu giữ những nét đẹp về truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo của dân tộc ta...
-
Vào thời Lê Sơ, đã từng có một người thầy tên Trần Ích Phát, dù chỉ đỗ kỳ thi Hương (tương dương cử nhân ngày nay) nhưng đã tạo ra 74 tiến sĩ và 3 trạng nguyên...
-
Sáng 6/2, các di tích lịch sử, danh thắng tại Hà Nội đồng loạt mở lại sau một ngày ra thông báo tạm dừng phục vụ du khách vì dịch virus Corona.
-
Trong 82 bia tiến sĩ hiện còn ở Văn Miếu, Hà Nội, tấm bia xưa nhất ghi danh những người thi đỗ khoa năm Nhâm Tuất, 1442, nhưng được dựng vào năm 1484.
-
Buổi chiều muộn của ngày cuối cùng kỳ nghỉ Tết nhưng dòng người đổ về Văn Miếu Quốc Tử Giám, tham quan Hội chữ Xuân vẫn tấp nập.
-
Rất nhiều mỹ nữ trong lịch sử Việt Nam không mơ tưởng đến cuộc sống hào hoa mà chỉ muốn sống một cuộc đời bình dị.
-
Xin chữ đầu năm là một nét đẹp đã có từ lâu. Xin chữ thể hiện sự coi trọng chữ nghĩa, trọng tri thức và cũng là mong muốn xin may mắn, tài lộc trong năm mới.
-
Năm nay là năm thứ 2, phố ông đồ hoạt động trong hồ Văn (Quốc Tử Giám, Hà Nôi), cách địa điểm cũ trên vỉa hè Văn Miếu - Quốc Tử Giám chỉ khoảng hơn 100m. Vắng khách, một số ông đồ than thở. "Chưa năm nào lại ế ẩm như năm nay".