Quy hoạch hà nội
-
Đúng khoảng ngày này 14 năm trước, Hà Nội được mở rộng với sự sáp nhập tỉnh Hà Tây cũ và một vài xã của tỉnh Hòa Bình. Từ vị thế một diện tích tương đối lớn trong tương quan với nội thành lẫn các huyện lân cận, Hồ Tây chỉ còn là một chấm xanh nhỏ bé trong diện tích hơn 3.300km2 (gấp 3,6 lần trước đó).
-
Là một công dân Thủ đô gắn bó với Hồ Tây một cách đặc biệt: Gia đình làm trà sen ướp sen Đầm Trị, học trường Bưởi, từng là người khởi đầu "chiến dịch" phản đối việc “thay nước Hồ Tây bằng nước sông Hồng” 1/4 thế kỷ trước trên truyền thông, nhà sử học Dương Trung Quốc chia sẻ nhiều băn khoăn về quy hoạch vùng đất này.
-
Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cho rằng, việc kết luận nhà cao tầng gây quá tải, thiếu trường học nhà trẻ, giảm tiện ích… tại một số dự án là chưa thỏa đáng
-
UBND thành phố Hà Nội vừa có Quyết định 913/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch chung không gian xây dựng ngầm đô thị trung tâm - thành phố Hà Nội đến 2030, tầm nhìn đến 2050, tỷ lệ 1/10.000.
-
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 313/QĐ-TTg ngày 7/3/2022 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Từ năm 2012 đến nay, Hà Nội đã phê duyệt 66/68 đồ án quy hoạch chung, quy hoạch phân khu. Tỷ lệ diện tích phủ kín của các quy hoạch chung đạt 97,78%, quy hoạch phân khu đô thị trung tâm đạt 83,86% .
-
Giai đoạn 2021 - 2025, Hà Nội dự kiến nghiên cứu, đề xuất chủ trương và quy hoạch vùng huyện Đông Anh, Sóc Sơn, Mê Linh trở thành thành phố trực thuộc Thủ đô.
-
Trong suốt chặng đường lịch sử, Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954) là mốc son mở ra thời kỳ phát triển mới của Hà Nội cũng như của đất nước. Từ mốc son ấy, trải qua 67 năm với 7 lần thay đổi quy hoạch, Thủ đô Hà Nội nay đã có một diện mạo mới, với nhiều mức tiêu chuẩn mới, văn minh, hiện đại hơn.
-
Từ sau Tết âm lịch, tình trạng sốt đất ảo xảy ra ở nhiều nơi, nhất là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. Tại nhiều địa phương, cả chính quyền, người dân lo lắng khi giá đất tăng gấp 2, gấp 3 trong một thời gian ngắn.