Quy hoạch hà nội
-
Sau trận bão Yagi, nhiều nơi ở miền Bắc chìm trong nước lũ, mất mát. Nước sông Hồng dâng cao trên mức báo động 2, nhấn chìm bãi giữa và nhiều khu vực 2 bên bờ tả và hữu. Điều này khiến nhiều người không khỏi giật mình khi nghĩ đến phát triển đô thị ngoài đê sông Hồng.
-
Tại cuộc họp nghe báo cáo điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội vừa diễn ra tại Văn phòng Chính phủ mới đây, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Hà Nội cần quy hoạch, sắp xếp lại, trong đó có khu vực trung tâm.
-
Theo Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng, vị thế kinh tế của Hà Nội có xu hướng giảm dần so với các tỉnh/thành phố trong vùng Đồng bằng sông Hồng. Đáng nói, năm 2022, GRDP Hà Nội chiếm 42,2% toàn vùng; tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2023 chỉ đạt 6,27% và đứng thứ 9/11 trong các tỉnh Đồng bằng sông Hồng.
-
Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, Hà Nội nên phát triển các mô hình đô thị TOD trong khu vực nội đô, thay vì dành tiền xây các con đường "đắt nhất hành tinh".
-
Đến thời điểm này, bản dự thảo Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã hoàn thành và trình Thành uỷ Hà Nội.
-
Quy hoạch phân khu sông Hồng đã được UBND thành phố Hà Nội phê duyệt năm 2021, đây là cơ sở để nghiên cứu lập quy hoạch hai bờ sông Hồng và xác định các dự án đầu tư trong khu vực. Trong quá trình triển khai, Hà Nội sẽ lấy ý kiến rộng rãi của các tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư,...
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 700/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội. Trong đó, phạm vi ranh giới lập điều chỉnh quy hoạch là toàn bộ địa giới hành chính thủ đô Hà Nội với 30 đơn vị hành chính cấp huyện.
-
Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội đã thống nhất xây dựng 2 thành phố trực thuộc là Bắc sông Hồng (Mê Linh – Sóc Sơn – Đông Anh) và Tây Hà Nội (Hòa Lạc – Xuân Mai). Đây là kế hoạch trong tổng thể Quy hoạch chung xây dựng thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
-
Kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9 cũng là dịp để nhắc nhớ lại hành trình gắn với những mốc son lịch sử của quy hoạch Thủ đô Hà Nội. 7 lần xây dựng và điều chỉnh quy hoạch đã đưa thành phố Hà Nội chuyển mình, đổi mới, hướng tới phát triển đồng bộ, bền vững.
-
Sau loạt bài "Hồ Tây: Thắng cảnh ngàn năm cần được đối xử cẩn trọng và minh bạch", Dân Việt nhận được ý kiến phản hồi của ông Phan Đăng Sơn, TS.KTS, Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Việt Nam và ông Đào Ngọc Nghiêm, TS.KTS, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội về vấn đề này.