Rác thải
-
Từng bịch, bao rác thải bốc mùi hôi thối được vứt ngay đầu cầu Khánh Khê, thuộc địa phận thôn Bản Khính, xã Khánh Khê, huyện Văn Quan (Lạng Sơn), cách tấm biển “Văn Quan kính chào quý khách” không xa khiến ai đi qua cũng phải lắc đầu ngán ngẩm.
-
Hồ Rẻ Quạt (quận Thanh Xuân) nằm trong khu dân cư ẩm thấp, bị ô nhiễm trầm trọng bởi nạn xả rác, đổ trộm phế thải và lấn chiếm bừa bãi. Tuy nhiên, tới đây dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật xung quanh hồ Rẻ Quạt được triển khai sẽ giúp “hồi sinh” môi trường hồ ở đây.
-
Một con cá mập voi có nguy cơ tuyệt chủng được kéo lên khỏi mặt nước với rác thải của con người bám vào cơ thể.
-
Du lịch bùng nổ trên đỉnh Everest dẫn đến hàng tấn rác thải mà không có cách nào dọn dẹp hết được.
-
Hơn 10 ngày từ sau trận mưa lịch sử, dù nước đã rút nhưng người dân khu vực chân cầu Long Biên (Hà Nội) vẫn phải vật lộn sống chung với rác thải.
-
Nói về việc thực trạng các doanh nghiệp tìm mọi cách nhập khẩu phế liệu về Việt Nam, ông Hoàng Văn Thức- Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường (Bộ TNMT) thừa nhận: Việt Nam chưa thực hiện phòng ngừa, kiểm soát việc nhập khẩu phế liệu từ xa, từ ngoài biên giới (nước ngoài).
-
Nhiều doanh nghiệp sẵn sàng làm giả giấy phép, kê khai sai tên hàng hóa, thậm chí dùng các doanh nghiệp “ma” để nhập khẩu phế liệu. Khi xảy ra sự cố, chủ hàng trốn biệt khiến cả cảng biển lẫn chủ tàu rơi vào cảnh “dở khóc dở cười”.
-
Một trong những vấn đề nhức nhối của các bãi biển du lịch chính là ô nhiễm. Nếu không có những biện pháp khắc phục, tương lai gần toàn bộ bãi biển Bali sẽ biến mất hoàn toàn.
-
Chỉ sau 6 tháng đầu năm, đã có tới hơn 4 triệu tấn phế liệu nhựa, giấy, sắt thép đổ vào Việt Nam, bằng khoảng 2/3 lượng hàng nhập khẩu trong cả năm ngoái.
-
Theo Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19.12.2014, danh mục phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất có 36 loại, tuy nhiên, trên thực tế không phải loại phế liệu nào cũng đáp ứng được nhu cầu sản xuất trong nước, hoặc chỉ đáp ứng nhu cầu rất nhỏ.