Rắn giống
-
Ông Nguyễn Văn Truyền, 48 tuổi, ngụ Tổ nhân dân tự quản số 7, ấp Tân Hòa Trong, xã Tân Phú Tây, huyện Mỏ Cày Bắc (tỉnh Bến Tre) gắn bó công việc nuôi rắn (ri cá và ri voi) hơn 5 năm, tạo thu nhập ổn định cho gia đình.
-
Anh Lê Trường Hận, ấp Xẻo Gia, xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) nuôi rắn ri voi (rắn ri tượng) sinh sản trong chuồng heo bỏ hoang do dịch tả heo châu Phi và thành công.
-
Rắn hổ đất là loài bò sát có nọc cực độc và không phải ai cũng dám nuôi vì độ nguy hiểm của nó. Tuy nhiên, những năm gần đây loài rắn này đã được nhiều người dân ở huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu nuôi an toàn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Gần 2.000 con rắn ri voi con, rắn ri voi bố mẹ nằm trọn vẹn trong 2 căn phòng nhỏ rộng hơn 60m2 trên tầng 3 của ngôi nhà mới xây. Khoảng 100 chiếc lồng kiếng là chỗ trú ngụ của đàn rắn “cưng” của ông Ngôn ở thị trấn Cây Dương, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang).
-
Anh Phan Đình Hòa ở thôn Tân Sơn, xã Như Thụy, huyện Sông Lô (tỉnh Vĩnh Phúc) được nhiều người biết đến với việc làm giàu nhờ nghề nuôi rắn hổ mang phì. Là một trong những người đưa rắn hổ mang về nuôi sớm nhất ở xã, anh là điển hình cho khát vọng làm giàu của nông dân.
-
Ông Đỗ Văn Hợi, khu 5, xã Hà Lương, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) hiện đang duy trì nuôi đàn rắn hổ trâu 200 con. Bình quân mỗi năm, gia đình ông Hợi có lãi từ 140-150 triệu đồng từ chăn nuôi đàn rắn độc.