Rắn ri tượng
-
Loài rắn ri voi có giá trị kinh tế cao với khả năng thích nghi tốt, dễ nuôi, ít dịch bệnh và mang lại lợi nhuận hấp dẫn cho người nuôi. Điển hình như mô hình rắn ri voi của của ông Hồ Ngọc Bình, ấp 8 xã Long Trị A, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
-
Vùng U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau) bốn bề là rừng tràm. Dù hiện nay dưới tán rừng tràm, sản vật không còn phong phú như trong câu chuyện của bác Ba Phi, hay miêu tả của nhà văn Sơn Nam, nhưng vẫn đem lại sự ấm no cho người dân.
-
Anh Lê Trường Hận, ấp Xẻo Gia, xã Vĩnh Bình Bắc, huyện Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) nuôi rắn ri voi (rắn ri tượng) sinh sản trong chuồng heo bỏ hoang do dịch tả heo châu Phi và thành công.
-
Thông thường người dân thường nuôi rắn ri tượng trong các bể xi măng. Nhưng tại xã Thạnh Phú, huyện Cái Nước (Cà Mau) lại có người nuôi rắn ri tượng trong thau nhựa, khiến ai cũng ngỡ ngàng.
-
Tại xã Hồ Thị Kỷ (huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau có những nông dân khá giả lên nhờ nuôi cua đinh, nuôi rắn ri tượng, bắt lên toàn con to bự, người lạ xem hết hồn...
-
Với mô hình nuôi rắn ri tượng, loài rắn mập ú không có độc, anh Trần Thanh Toán (SN 1985, ngụ ấp 6, xã Khánh Tiến, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) bán mỗi kg rắn nửa triệu đồng; mỗi con rắn giống từ 60.000-70.000 đồng.
-
Những năm gần đây, nhờ nuôi rắn ri tượng mà nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện U Minh (tỉn Cà Mau) không chỉ thoát nghèo mà kinh tế gia đình ngày một khấm khá vươn lên. Hộ anh Trần Thanh Toán ở ấp 6, xã Khánh Tiến, huyện U Minh là một điển hình.
-
Đó là mô hình nuôi rắn ri tượng mang lại thu nhập 300 triệu đồng mỗi năm cho ông Lê Văn Việt, hội viên Hội Nông dân ở khóm 8, phường 5, thành phố Cà Mau (Cà Mau). Điều đặc biệt, nhà ông Việt đất chật, nhưng ông vẫn thu lời cao nhờ nuôi loài rắn bự hiền lành-rắn ri tượng.
-
Không có đất sản xuất, tận dụng khoảng 40m2 đất cặp bên hông nhà lót bạt cao su để nuôi rắn ri tượng, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng của nông dân Lê Văn Việt. Ông Việt bán rắn giống 50.000 đồng/con, bán rắn thịt là 600-700.000 đồng/ký.
-
Với cách tạo ao nuôi gần giống như trong tự nhiên để nuôi rắn, hiện lão nông Đoàn Văn Lực (xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đang sở hữu đàn rắn “khủng” với số lượng 1.000 con. "Đám rắn của tôi nằm dưới ao, gạt lục bình ra là lúc nhúc rắn...", ông Lực nói.