Rau đặc sản
-
Gio An là xã có 14 giếng cổ Chăm Pa khoảng 2.000 năm tuổi mà đến nay nước vẫn ăm ắp, trong veo, mát lành. Từ nguồn nước quý này dân trong xã đã trồng ra loại rau xà lách xoong (còn gọi là rau liệt) đặc sản trứ danh.
-
Trồng thứ rau dại đặc sản một thời ăn chống đói, ông Bờm ở ngoại thành Sài Gòn thu 200 triệu mỗi năm
Tại vùng ngoại thành Sài Gòn, chỉ với 1ha trồng rau móp dại, ông Huỳnh Văn Bờm (xã Trung An,huyện Củ Chi, TP HCM) nhàn nhã thu 200 triệu đồng/năm. Rau móp dại một thời là rau ăn chống đói nay thành đặc sản, "hãnh diện, hiên ngang" ngự trên những mâm cơm, bữa tiệc của nhà giàu... -
Khoảng vài năm trở lại đây, rau chại (có người gọi là rau chạy) trở thành đặc sản của người vùng khác khi ghé qua huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai).
-
Với giá thành đắt đỏ nhưng loại rau này vẫn đang làm mưa làm gió trên các địa chỉ bán hàng của người tiêu dùng Việt.
-
Những loại rau này một thời ăn chống đói, không ai nghĩ có giá trị, ngày nay khách lùng mua khắp nơi.
-
Thời điểm Rằm tháng Giêng đi qua chợ Tam Cờ, chợ huyện và các chợ phiên của xã đâu đâu cũng thấy người ta bày bán từng đống măng vầu đắng mới đào, đang còn dính đất. Khi bắt đầu thu hoạch măng vầu khoảng thời gian trong Tết, những củ măng vầu đều cho vị hơi ngòn ngọt, người ta thường gọi là măng vầu ngọt.
-
Nhiều loại rau rừng, rau dại mọc ở bờ bụi được vận chuyển bằng máy bay, có giá thành đắt ngang với thịt lợn, nhưng kỳ lạ là chúng lại được nhiều bà nội trợ ở Hà Nội sẵn sàng chi tiền mua về ăn thử.
-
Thấy được nhu cầu của người tiêu dùng về rau đặc sản, ông Võ Bé trú tại tổ 4, thôn Kế Xuyên 2, xã Bình Trung, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã mạnh dạn đưa rau càng cua vào trồng trong vườn nhà. Và bất ngờ, ông Bé đã thu về lợi nhuận cao, mở ra một loại cây trồng mới cho nghề trồng rau ở địa phương.
-
Loại rau rừng đến từ Tây Bắc tuy có mùi thối nhưng ăn lại rất ngon. Rau rừng này khi về Thủ đô có giá khá đắt, dao động từ 50.000 đến 90.000 đồng/kg nhưng vẫn cháy hàng.
-
Hiện một số bà con ấp Bưng Cà Pốt, xã Tài Văn (Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển cây bồn bồn tại các vùng đất trũng. Do có nhiều hộ trồng nên ở địa phương này được gọi là “xóm trồng bồn bồn” và chính loại cây trồng vốn một thời bị coi là cỏ dại này đã đem về nguồn thu nhập cao cho người dân, bởi đây là loại cây trồng nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, đặc biệt đầu ra ổn định.