Rau lủi
-
Tận dụng diện tích đất vườn đồi rộng, ông Nguyễn Ngọc Vinh (xóm Na Quán, xã Nam Hoà, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên) đã trồng rau rừng đặc sản, gồm rau bò khai và rau lủi. Hai loại rau rừng này cứ tốt um, chỉ sau vài hôm đã lại được hái với sản lượng lớn.
-
Gần đây, một loại rau rừng rất được nhiều người người yêu thích. Chúng tuy dân dã nhưng có vị ngon rất đặc biệt, có vị ngọt, mát, thơm và hấp dẫn vị giác. Đó chính là loại rau lủi rừng.
-
Huyện Kon Plông có độ cao 1.200m so với mực nước biển, khí hậu ôn đới, đất đai phì nhiêu, rất thuận lợi trong việc sản xuất các loại rau xứ lạnh, trong đó có rau lủi-một loại rau rừng.
-
Hầu hết những loại rau trên đều là loại rau mọc dại nhưng có hương vị rất ngon, có tác dụng làm thuốc cực hiệu quả.
-
Lủi là loại rau rừng mọc dọc theo dãy Trường Sơn. Thế nhưng để đem lại hiệu quả kinh tế ổn định thì cần phải di thực trồng tập trung, tìm đầu ra ổn định, thật đáng mừng người dân ở huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã thành công với mô hình trồng rau lạ này.
-
Rau lủi, sâm dây, chanh không hạt và mật ong rừng là những sản phẩm đặc trưng ở huyện miền núi Phước Sơn đã được UBND tỉnh Quảng Nam công nhận là sản phẩm OCOP.
-
Từ một loại cây mọc trong rừng, người dân ở huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã di thực cây rau lủi về trồng trong vườn nhà, đem lại thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân.
-
Huyện Kon Plông (Kon Tum) không chỉ nổi tiếng về các loại sâm như sâm đá, thả sâm dây mà gần đây còn nổi tiếng bởi các loại rau rừng thơm ngon bổ dưỡng. Từ những loài rau rừng hoang, người dân đã đem về trồng trong vườn, rẫy của nhà và bán chạy như tôm tươi.
-
Rau lủi có nguồn gốc hoang dã, sinh trưởng tốt mà không cần chăm bón - đặc sản của vùng đất Nam Trà My, Quảng Nam.